Đường lối kháng chiến chống Pháp trong những năm (1946-1954) của Đảng ta là
A. kháng chiến toàn diện.
B. phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
C. kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
D. toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính.
Lời giải của giáo viên
- Tính chính nghĩa:
+Chúng ta kháng chiến, chiến đấu là để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập, tự do, bảo vệ chính quyền
+Trong cuộc chiến tranh này, Pháp là kẻ xâm lược, phi nghĩa.
+Đảng, Chính phủ và nhân dân ta ngay từ đầu thể hiện rõ thiện chí hòa bình, không muốn gây chiến tranh với Pháp, đã nhượng bộ cho chúng một số quyền lợi nhưng quân Pháp vẫn khiêu khích, giết hại dân thường, gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng chiến đấu, nếu không sẽ nổ súng…Tất cả những điều đó dã tâm xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp =>cuộc kháng chiến toàn quốc đã bùng nổ.
- Tính nhân dân:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của chúng ta mang tính nhân dân: vì toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam trong những năm 1975- 1976 đã
Sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân đội ta đã
Yếu tố cốt lõi dẫn đến sự thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (đầu năm 1930) tại Hương Cảng (Trung Quốc) là gì?
Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
Theo “phương án Maobáttơn”, Ấn Độ bị chia thành những quốc gia nào?
Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) để
Hoạt động nào sau đây không do tiểu tư sản trí thức tiến hành trong những năm 1919-1926?
Năm 1960 lịch sử ghi nhận là Năm châu Phi vì đây là năm
Văn kiện nào ra đời ngay sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)?
Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt của giai đoạn 1936-1939?
Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước ( từ năm 1986 đến năm 2000) là lĩnh vực nào?
Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam thắng lợi dẫn đến sự ra đời của
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất tại khu vực nào?