Hạn chế trong chủ trưong, đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh là
A. cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh
B. chủ trương đấu tranh bằng phương pháp bạo động
C. cứu nước bằng biện pháp cải cách như nâng cao dân trí, dân quyền
D. chỉ theo tư tưởng cải cách, chống tư tưởng bạo động
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
Phương pháp: đánh giá, nhận xét
Cách giải:
Tư tưởng cải cách của Phan Châu Trinh là tư tưởng tiến bộ. Phan Châu Trinh là một trong những nhân vật tiêu biểu cho phong trào này đã đề cao nâng cao dân trí, dân khí và kêu gọi các tầng lớp nhân dân cải cách phong tục hăng hái tham gia vào những hoạt động kinh doanh nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước.
Tuy nhiên, xem xét cụ thể tình hình của Việt Nam lúc đó, xem những cải cách này là điều kiện tiên quyết để giành độc lập là sự hạn chế trong chủ trương và đường lối cứu nước của ông. Pháp sẽ không để cho một nước thuộc địa lớn mạnh và chống lại chính quốc thống qua việc ủng hộ các chính sách cải cách này, điều này không thể xảy ra.
=> Cải cách đất nước là đúng đắn những để giành độc lập dân tộc tiên quyết nhất vần là sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực cách mạng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp - Nhật” thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới dần chuyển sang xu thế nào?
Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu là sự ra đời và tồn tại
Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1 -1930) với cương vị là
Thách thức to lớn của Việt Nam khi phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá là
Sau khi bị thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp chuyển sang kế hoạch nào?
Sự chuyển biến về tính chất xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất so với trước là từ xã hội phong kiến sang xã hội
Đặc điểm mang tính khách quan quyết định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam là
Việt Nam là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008 - 2009 có ý nghĩa
Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp tại Hội nghị Muy-ních (9 - 1938) tác động thế nào đến sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
Nhân dân Liên Xô hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) dựa vào
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm
Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giói thứ nhất (1914 - 1918) là do mâu thuẫn giữa