Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Lời giải của giáo viên
Ta có công thức: N = \(\frac{{\left( {M + 1} \right)x\left( {C + 1} \right)}}{{R + 1}} - 1\)
N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu
M là số cá thể đánh dấu ở lần 1
C là số cá thể đánh dấu ở lần 2
R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt
Theo bài → \(\frac{{\left( {8 + 1} \right)x\left( {11 + 1} \right)}}{{R + 1}} - 1 = 35\) → R = 2
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?
(1) Duy trì đa dạng sinh học.
(2) Lấy đất rừng làm nương rẫy
(3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh
(4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường
(5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp
Tốc độ tiến hóa của vi khuẩn nhanh hơn so với các loài động vật, thực vật là do:
(1) Hệ gen đơn bội
(2) Thích nghi tốt hơn
(3) Tốc độ sinh sản nhanh
(4) Gen đột biến biểu hiện thành kiểu hình ngay.
(5) Ở Vi khuẩn, CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình. Số nhận định đúng là:
Khi nói về hiện tượng ứng động ở thực vật, trong số các phát biểu sau đây phát biểu nào không chính xác?
Nguyên nhân nào khiến cho hai mạch của phân tử ADN mạch kép luôn song song với nhau:
Khi nói về cấu trúc và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống, cho các phát biểu sau đây:
(1). Hệ thần kinh dạng ống có mặt ở tất cả các loài động vật có xương sống.
(2). Hệ thần kinh dạng ống xuất hiện ở một số rất ít loài động vật không xương sống. (3). Trong cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống, không còn các hạch thần kinh.
(4). Các loài động vật có xương sống đều có não bộ.
(5). Tất cả các hoạt động trả lời kích thích của tế bào động vật có hệ thần kinh dạng ống đều dựa trên nguyên tắc phản xạ.
(6). Cùng với mức độ phát triển của hệ thần kinh, số lượng các phản xạ có điều kiện tăng dần. Số lượng luận điểm đúng trong số 6 luận điểm trên:
Hình ảnh dưới đây mô tả kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp.
Kỹ thuật này có thể tạo ra rất nhiều các giống vi sinh vật, thực vật và động vật mang gen của loài khác. Cho các nhận định dưới đây về kỹ thuật này:
(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ.
(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người.
(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài.
(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase.
Số nhận định đúng là:
Khi gen trên ADN của lục lạp ở thực vật bị đột biến sẽ không dẫn đến kết quả nào dưới đây?
Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen Bv//bV, khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 360 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa B và V là:
Trong các quy trình nhân giống ở thực vật ứng dụng trong nông nghiệp, cho các phát biểu sau đây:
(1). Các quy trình nhân giống vô tính đều tạo ra các cây con có vật chất di truyền giống với cây ban đầu.
(2). Trong các kỹ thuật giâm, chiết, ghép nếu cây giống ban đầu bị nhiễm virus thì các cây con cũng sẽ bị nhiễm virus.
(3). Do có tính toàn năng, từ một tế bào lưỡng bội của thực vật có thể phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh với tất cả các đặc tính vốn có của loài.
(4). Trong kỹ thuật ghép cành, việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép nhằm tạo điều kiện cho dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
Số phát biểu chính xác là:
Trong một hệ sinh thái, sinh vật sản xuất có vai trò gì?
Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do hai cặp gen (A, a ; B, b) cùng quy định. Khi trong kiểu gen có đồng thời cả hai loại alen trội A và B cho lông nâu; khi trong kiểu gen chỉ có một loại alen trội (A hoặc B) hoặc không có alen trội nào cho lông trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Hai locus B và D cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác với cặp NST chứa locus A. Cho các nhận xét liên quan đến các locus này như sau:
(1). Có tối đa 27 kiểu gen và 4 kiểu hình có thể có liên quan đến cả 3 lcous.
(2). Phép lai phân tích [AaBbDd] x aa bd//bd có thể tạo ra đủ số loại kiểu hình so với phép lai dị hợp 3 locus lai với nhau, hiện tượng hoán vị nếu có xảy ra ở tất cả các cá thể dị hợp như nhau. (3). Phép lai Aa BD//bd x aa bd//bd với tần số hoán vị 40% sẽ tạo ra đời con với tỷ lệ kiểu hình
là 8:7:3:2
(4). Có 2 loại kiểu gen dị hợp cả 3 locus xuất hiện trong quần thể loài. Số khẳng định KHÔNG chính xác là:
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, nhận định nào sau đây về quá trình hình thành loài mới là chính xác?
Ở ruồi giấm, gen trội hoàn toàn A quy định tính trạng thân xám, gen lặn a- thân đen, gen trội hoàn toàn B- cánh dài, gen lặn b- cánh cụt. Lai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với ruồi giấm thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Đến F2 thu được kết quả là 70,5% thân xám,cánh dài ; 4,5% thân xám, cánh cụt ; 4,5 % thân đen, cánh dài ; 20,5 % thân đen, cánh cụt. Biết rằng không xảy ra đột biến, sức sống của các cá thể như nhau, cho các nhận xét dưới đây về các phép lai:
(1). Hiện tượng hoán vị đã xảy ra ở 1 bên hoặc bố hoặc mẹ với tần số 18%
(2). Ở F1 cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử đều vì F1 đồng loạt giống nhau và một trong 2 bên P mang kiểu hình 2 tính trạng trội.
(3). Ở F2, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội 2 locus bằng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus và bằng một nửa tỷ lệ kiểu gen dị hợp 2 locus.
(4). Chỉ có 1 loại kiểu gen dị hợp tử 2 locus được tạo ra ở F2 trong phép lai này. Số nhận xét đúng là:
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở bò và các vấn đề liên quan, cho các phát biểu sau đây:
(1). Việc điều trị kháng sinh cho các bò bị bệnh thường dẫn đến giảm hiệu quả quá trình tiêu hóa và hấp thu của chúng.
(2). Bộ răng của trâu, bò có sự thích nghi cao độ với chế độ ăn, trong đó có sự phân hóa răng cửa, răng nanh và răng hàm trong đó răng cửa và răng nanh kém phát triển, răng hàm phát triển mạnh để nghiền thức ăn.
(3). Ở bò, dạ lá sách đóng vai trò dạ dày thật của bò và làm nhiệm vụ tiêu hóa protein cũng như cellulose.
(4). Quá trình tiêu hóa của bò có sự cộng sinh với các vi sinh vật có khả năng phát thải khí CH4, do đó chăn nuôi bò góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính.
Số phát biểu chính xác là: