Lời giải của giáo viên
Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12, bài 9
Cách giải:
Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc hội Mĩ đã đánh dấu cục diện “Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa , đứng đâu là Liên Xô và Mĩ. Đây cũng là cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa – tư tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra như cuộc chiến tranh ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông,…
Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa lãnh đạo hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra thời kì mới trong quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế nổi bật
=> Như vậy, “Chiến tranh lạnh” là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Kháng chiến và Kiến quốc là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong thời kỳ nào?
Điểm khác biệt căn bản nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là gì?
Một trong những điểm giống nhau trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 19370 ở Liên Xô là gì?
Nguyên nhân khách quan nào là nhân tố truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
Ý nào không phản ánh điểm chung giữa các kế hoạch quân sự của Pháp: kế hoạch Rơ-ve, kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi, kế hoạch Nava?
Mục tiêu nào dưới đây không thuộc chiến lược ‘Cam kết và mở rộng” của Mĩ?
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc đó là
Sự kiện có ý nghĩa bước ngoặt về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình tìm đường cứu nước là
Mặt trận dân tộc thống nhất được Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập năm 1939 có tên gọi là gì?
Việt Nam giải phóng quân ra đời (5-1945) là sự hợp nhất của tổ chức nào?
Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hợp quốc là cơ quan nào?
“Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại, nhưng không có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây là nhận định như thế nào?
Sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh (8-1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á như thế nào?
Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập ASEAN?