Ở một loài động vật, con đực XY có kiểu hình thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có kiểu hình thân xám mắt đỏ được F1 gồm 100% cá thể thân xám mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do được F2 có tỉ lệ 50% cái thân xám, mắt đỏ: 20% đực thân xám, mắt đỏ: 20% đực thân đen, mắt trắng : 5% đực thân đen, mắt đỏ: 5% đực thân xám mắt trắng. Biết rằng các tính trạng đơn gen chi phối, không xảy ra đột biến, sư biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. kết luận nào sau đây không đúng?
Ở một loài động vật, con đực XY có kiểu hình thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có kiểu hình thân xám mắt đỏ được F1 gồm 100% cá thể thân xám mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do được F2 có tỉ lệ 50% cái thân xám, mắt đỏ: 20% đực thân xám, mắt đỏ: 20% đực thân đen, mắt trắng : 5% đực thân đen, mắt đỏ: 5% đực thân xám mắt trắng. Biết rằng các tính trạng đơn gen chi phối, không xảy ra đột biến, sư biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. kết luận nào sau đây không đúng?
A. Đã xuất hiện hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%
B. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, mắt đỏ
C. Hai cặp tính trạng này liên kết với nhau
D. Hoán vị gen diễn ra ở cả hai giới đực và cái
Lời giải của giáo viên
P: đực (XY) thân đen, mắt trắng x cái (XX) thân xám, mắt đỏ
F1 : 100% thân xám, mắt đỏ
F1 xám
F2 : cái 50% xám
Đực : 1 xám : 1 đen
KH 2 giới F2 khác nhau <=> gen nằm trên NST giới tính Xđực F2 1 xám : 1 đen
=> Cái F1 dị hợp mà cái F1 xám
=> A xám >> a đen
=> F1 : 1 XAY : 1XAXa
F1 mắt đỏ
F2 : cái 50% mắt đỏ
Đực : 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng
KH 2 giới F2 khác nhau <=> gen nằm trên NST giới tính Xđực F2 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng
=> Cái F1 dị hợp mà cái F1 mắt đỏ
=> B mắt đỏ : b mắt trắng
=> F1 : 1 XBY : 1XBXb
Xét cả 2 tính trạng
F1 x F1 \(X_B^AY\) x XX(Aa,Bb)
F2 : cái : 50% thân xám , mắt đỏ
Đực : 20% thân xám, mắt đỏ: 20% thân đen, mắt trắng : 5% thân đen, mắt đỏ: 5% thân xám mắt trắng
có đực thân xám mắt trắng \(X_b^aY\) = 5%
=> Cái F1 cho giao tử \(X_b^a\) = 10%
=> Cái F1 và tần số hoán vị gen f = 20%
Vậy kết luận không đúng là D
ở phép lai trên chỉ bên cái xảy ra hoán vị gen
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ở cá chép gen H quy định tính trạng có vảy; gen N quy định tính trạng không vảy. Cả hai gen trội tạo nên cá chép sọc, cả hai gen lặn tạo cá chép đốm. Căp gen NN làm trứng không nở. Các cặp gen phân li độc lập. Người ta lai cá chép sọc dị hợp hai cặp gen với nhau thì thấy sỉnh ra 1200 trứng, cá con nở ra đủ 4 loại kiểu hình. Số trứng không thể nở thành cá con là?
Một gen cấu trúc có khối lượng 72.104 đvC và có tỉ lệ A/G = 1/3. Gen bị đột biến dẫn đến phân tử mARN được tổng hợp sau đột biến có chứa 178 adenin, 123 uraxin, 582 guanin, 317 xitozin. Biết rằng đột biến chỉ tác động lên một cặp nucleotit của gen. Hãy cho biết dạng đột biến gen đã xảy ra
Trong lịch sử tiến hóa, các loài xuất hiện sau có nhiều đặc điểm hợp lý hơn các loài xuất hiện trước vì sao?
Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về quần thể tự phối?
Cho các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người:
1. Bạch tạng.
2. Máu khó đông.
3. Mù màu.
4. Hồng cầu lưỡi liềm.
5. Pheninketo niệu.
6. Hội chứng Tơc nơ.
7. Hội chứng 3X.
8. Hội chứng Đao.
9. Tật có túm lông ở vành tai.
Có bao nhiêu bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người do đột biến gen?
Phát biểu nào dưới đây là không đúng về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học hình thành sự sống trên trái đất?
Trong một ống nghiệm, có 4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là A: U: G: X = 1: 2: 1: 2. Từ 4 loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu bộ ba chứa U, X, A?
Có hai chị em ruột mang hai nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại họ đều có nhóm máu A. Bố và mẹ của hai chị em này có kiểu gen tương ứng là:
Cho các nhân tố sau:
1) chọn lọc tự nhiên. 2) giao phối ngẫu nhiên.
3) giao phối không ngẫu nhiên. 4) các yếu tố ngẫu nhiên.
5) đột biến. 6) di – nhập gen.
Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
Phương pháp nào sau đây không tạo được sinh vật biến đổi gen?
1. Lấy nhân của loài này và tế bào chất của loài khác cho dung hợp.
2. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.
3. Lấy hợp tử đã thụ tinh và cắt thành nhiều hợp tử rồi cấy vào tử cung cho các động vật cùng loài.
4. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
5. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.
6. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Quan sát sơ đồ phả hệ dưới đây và cho biết quy luật di truyền nào chi phối sự di truyền tính trạng bệnh?
Xét một ví dụ sau:
1. trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chúng trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con do không thụ tinh.
2. cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
3. lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, nhưng con la không có khả năng sinh sản.
4. các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách ly sau hợp tử?
Người ta tiến hành cấy truyền một phôi cừu có kiểu gen AAbb thành 15 phôi và nuôi cấy phát triển thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này
Khi quan sát một đoạn của sợi cơ bản, người ta thấy có 80 phân tử protein histon. Theo lí thuyết, đoạn trên có bao nhiêu nucleoxom?