Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là
A. \(\frac{7}{{15}}\)
B. \(\frac{3}{5}\)
C. \(\frac{{29}}{{30}}\)
D. \(\frac{4}{9}\)
Lời giải của giáo viên
Ta có cặp vợ chồng: 1,2 : bố mẹ bình thường , con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn và nằm trên NST thường, vì bố bình thường mà con gái bị bệnh.
Quy ước gen: A : bình thường; a bị bệnh.
- Xét bên người chồng III.15
Bố mẹ bình thường sinh con gái 16 bị bệnh → bố mẹ (10),(11) có kiểu gen Aa → người III.15 : 1AA:2Aa
Xét bên người vợ: III.14
- Xét người số 8: có bố (4) bị bệnh nên có kiểu gen: Aa
- Xét người số 7, bố mẹ bình thường nhưng có em gái (5) bị bênh → người 7 có kiểu gen: 1AA:2Aa
Vậy người 14 là con của cặp vợ chồng (7)×(8) có kiểu gen (1AA:2Aa)×Aa là (2AA:3Aa)
Phép lai giữa người III.14 × III.15 : (2AA:3Aa)×(1AA:2Aa)↔(7A:3a)×(2A:1a), xác suất sinh con đầu lòng không mang gen gây bênh (AA) là 14/30 = 7/15
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ổ sinh thái?
Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ gồm 7 loại bộ ba mã sao với số lượng từng loại như sau: 1GUG, 1UAG, 40XAX, 60XXA, 68GXG, 150AUU, 180GXA. Gen đã tổng hợp mARN ở trên chứa từng loại nuclêôtit là:
Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành hai loài mới nếu chúng
Các hệ quả rút ra từ nguyên tắc bổ sung là A = T, G = X, = 1.Trong ADN, tổng hai loại nuclêôtit có kích thước lớn (A, G) luôn luôn bằn tổng hai loại nuclêôtit có kích thước nhỏ (T, X). Biết trình tự nuclêôtit của mạch này ta suy ra trình tự nuclêôtit của mạch kia A = G, T = X, = 1
Phương án đúng là
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giới hạn sinh thái?
Trong các nhân tố vô sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất?
Gen B có 250 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1530, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b ít hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là:
Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ
Cho các nhân tố sau:
I. Giao phối không ngẫu nhiên. II. Chọn lọc tự nhiên.
III. Đột biến gen. IV. Giao phối ngẫu nhiên.
Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể là
Cho 1 quần thể thực vật có 100% số cá thể mang kiểu gen Aa. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp tỉ lệ cá thể mang kiểu gen đồng hợp bằng
Trong quá trình phát triển của thế giới sinh vật qua các đại địa chất, sinh vật ở kỉ Cacbon của đại Cổ sinh có đặc điểm:
Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
Xét các ngành thực vật sau:
(1) Hạt trần (2) Rêu (3) Quyết (4) Hạt kín
Sinh sản bằng bao tử có ở