Vì sao Khúc Thừa Dụ chỉ xưng tiết độ sứ mà không xưng vương?
A. Do muốn lợi dụng danh nghĩa quan lại nhà Đường để xây dựng nền tự chủ
B. Do nhân dân không ủng hộ Khúc Thừa Dụ xưng vương
C. Do Khúc Thừa Dụ không đủ thực lực để xưng vương
D. Do Khúc Thừa Dụ không muốn tạo ra khoảng cách với nhân dân
Lời giải của giáo viên
Tiết độ sứ là một chức quan của nhà Đường. Sở dĩ sau khi chiếm được thành Tống Bình, Khúc Thừa Dụ không xưng vương mà chỉ xưng tiết độ sứ vì ông muốn sử dụng bỏ bọc quan lại nhà Đường để xây dựng nền tự chủ thực tế cho dân tộc. Nếu ông xưng vương thì có thể nhà Đường sẽ đem quân đáp án => xưng tiết độ sứ là một sự lựa chọn khôn khéo để có thể bình yên xây dựng nền tự chủ lâu dài cho dân tộc khi nhà Đường đang có loạn.
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến nước ta trao đổi, buôn bán?
Xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành các tầng lớp nào trong thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
Khúc Hạo gửi con trai sang làm con tin nhà Nam Hán nhằm mục đích gì?
Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
Quần thể kiến trúc nào của cư dân Champa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Nội dung nào không phản ánh đúng đời sống văn hóa của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?
Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất thắng lợi có ý nghĩa gì quan trọng?
Đâu không phải chính sách của Khúc Hạo nhằm xây dựng một đất nước tự chủ?
Theo anh (chị) sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân hay không? Vì sao?
Nội dung nào không phải điểm giống nhau về đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và cư dân Champa?
Tên nước Vạn Xuân phản ánh khát vọng gì của Lý Bí?