• Xét hiện tượng: Trên mỗi cây cầu lớn (gồm nhiều nhịp), ở chính giữa mỗi nhịp người ta thường để những khoảng trống hoặc những khoảng trống này được đệm bằng những Joan bằng cao su.
• Gỉải thích: Cầu được đúc bằng bê tông cốt thép nên nó cũng chịu ảnh hưởng của sự nở vì nhiệt những khi thời tiết, nhiệt độ thay đổi, những khoảng trống này trừ hao cho những đà bê tông nở dài ra khiến cầu không bị cong, hay bị vặn.
A. Hiện tượng đúng - Lời giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng- Lời giải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Lời giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
Lời giải của giáo viên
Cầu được làm bằng bê tông cốt thép, nên khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi thì nó cũng bị dãn nở. Người ta cần làm các khoảng trống giữa các nhịp cầu để khi các nhịp dãn nở sẽ không làm cầu bị cong vênh, hay bị vặn.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Không được làm việc nào sau đây khi làm thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng nóng chảy.
Sau giai đoạn nóng chảy, nếu tiếp tục đun nữa thì...
Một băng kép được làm bằng cách ghép một lá thép với một lá đồng. Khi được nung nóng thì băng kép sẽ
Thả một miếng chì, một miếng thép vào đồng đang nóng chảy, cho rằng nhiệt độ nóng chảy của thép lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng và nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của chì.
Một vật ở thể rắn có thể tích V1, sau khi nóng chảy có thể tích V2. Kết luận nào sau đây là đúng
Khi để nguội dần băng phiến lỏng (đã được đun nóng chảy hoàn toàn), lúc băng phiến bắt đầu đông đặc thì:
Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc của một chất.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?