Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 13

Cho gà trống lông trắng lai với gà mái lông đen (P), thu được  gồm 50% gà trống lông đen và 50% gà mái lông trắng. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Trong các dự đoán sau có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Tính trạng màu lông do gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể X quy định.

(2) Cho  giao phối với nhau,  có kiểu hình phân bố đồng đều ở 2 giới.

(3) Cho  giao phối với nhau tạo ra , cho  giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được  có tỉ lệ kiểu hình là 13 đen : 3 trắng.

(4) Nếu cho gà mái lông trắng giao phối với gà trống lông đen thuần chủng sẽ thu được đời con gồm toàn con lông đen.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đáp án D

Ta thấy F1 có gà mái có màu lông giống bố, gà trống có màu lông giống mẹ → màu lông di truyền chéo → Nằm trên vùng không tương đồng của NST X → (1) đúng.

Ở gà trống là XX; gà mái là XY, mà gà trống F1 có lông màu đen giống mẹ → lông đen là trội so với lông trắng.

Quy ước:

A- lông đen; a- lông trắng

\(\to P:{X^a}{X^a};{X^A}Y\)

\(\to {F_1}:50\% {X^A}{X^a}:50\% {X^a}Y\) (con trống đen, con mái trắng).

Cho F1 giao phối với nhau \(\left( {{X^A}{X^a} \times {X^a}Y} \right)\) ta được:

\({F_2}:1{X^A}{X^a}:1{X^a}{X^a}:1{X^a}Y:1{X^A}Y\) tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới là đồng đều → (2) đúng.

Cho F2 ngẫu phối tức là \(\left( {1{X^A}{X^a}:1{X^a}{X^a}} \right) \times \;\left( {1{X^a}Y:1{X^A}Y} \right)\).

Kết quả thu được: \(\left( {1{X^A}:3{X^a}} \right) \times \;\left( {1{X^A}:1{X^a}:2Y} \right)\).

Tỉ lệ trắng là: \(3/16\;{X^a}{X^a} + 6/16\;{X^a}Y = 9/16 \to \) (3) sai.

(4) Cho gà mái lông trắng X gà trống lông đen thuần chủng \(\left( {{X^a}Y \times {X^A}{X^A}} \right)\) thì 100% đời con có lông đen.

Các ý đúng là 1, 2, 4.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Ví dụ nào thể hiện quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 2: Trắc nghiệm

Phép lai nào được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 3: Trắc nghiệm

Một tế bào có kiểu gen AaBb De/dEXY, giảm phân không xảy ra đột biến. Số loại giao tử tối thiểu là:

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 4: Trắc nghiệm

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 32. Trong tế bào sinh dưỡng của cây đột biến dạng tam bội được phát sinh từ loài này chứa bao nhiêu NST?

Xem lời giải » 2 năm trước 24
Câu 5: Trắc nghiệm

Trong lịch sử phát triển của sinh giới, thực vật có hạt xuất hiện ở đại nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 23
Câu 6: Trắc nghiệm

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 22
Câu 7: Trắc nghiệm

Trong cơ thể người, hệ đệm nào có vai trò quan trọng nhất trong điều chỉnh pH?

Xem lời giải » 2 năm trước 22
Câu 8: Trắc nghiệm

Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Theo lý thuyết, gen này có số nucleotit loại X là bao nhiêu?

Xem lời giải » 2 năm trước 22
Câu 9: Trắc nghiệm

Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?

Xem lời giải » 2 năm trước 22
Câu 10: Trắc nghiệm

Dạng đột biến nào sẽ làm thay đổi hàm lượng ADN trong một tế bào?

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 11: Trắc nghiệm

Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 12: Trắc nghiệm

Nếu có 80 tế bào trong số 200 tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân có xảy ra hiện tượng hoán vị gen thì tần số hoán vị gen bằng bao nhiêu?

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 13: Trắc nghiệm

Khi nói về hệ tuần hoàn ở người, nhận định nào sau đây không chính xác?

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 14: Trắc nghiệm

Diễn biến nào không phù hợp với sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi quần thể đạt kích thước tối đa?

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 15: Trắc nghiệm

Moocgan đx phát hiện quy luật di truyền liên kết với giới tính dựa trên kết quả của phép lai nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 21

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »