Lời giải của giáo viên
Trong giai đoạn 1945 – 1973, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ:
- Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn 1 nửa sản lượng công nghiệp thế giới (năm 1848 là hơn 56%).
- Sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng hai lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước: Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại (1949).
- Nắm trong tay 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới.
Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
Đến năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài tới năm 1982.
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố nào sau đây làm thay đổi chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?
Việc Liên Xô tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa như thế nào?
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là?
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là?
Nguyên nhân chung nhất đến sự phát triển của kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản trong thời kì hoàng kim là?
Sự kiện nào sau đây mở ra thời kì phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Định ước Henxinki được kí kết (1975) có tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?
Nước nào được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới được hình thành vào những năm 70 của thế kỉ XX là?
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã tác động tới các nước Tây Âu như thế nào?
Trong các nội dung dưới đây, đâu là điểm chung trong nội dung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Hen-xin-ki (1975)
Mục đích của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mác – san (1947) là?
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập nhằm mục đích gì?
Trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có điểm hạn chế là?