Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 98

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là?

A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

Đáp án chính xác ✅

B. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội

C. Mâu thuẫn giữa các cường quốc tư bản với các nước phát xít

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đáp án A

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất: Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đễ quốc ở cuối XIX đầu XX.

- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

- Mâu thuẫn giữa các đề quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi vào cuối thế kỷ XIX:

Thời gian

Chiến tranh

Kết quả

1894-1895

Chiến tranh Trung - Nhật

Nhật chiếm Đài Loan, Triều Tiên, Mãn Châu, Bành Hồ

1898

 

Mĩ cướp được Phi-lip-pin, Cu-ba, Guy-a-na, Pu-éc-tô Ri-cô

1899-1902

Chiến tranh Anh – Bô ơ

Anh chiếm Nam Phi

1904-1905

Chiến tranh Nga - Nhật

Nhật thống trị Triều Tiên, Mãn Châu và một số đảo ở Nam-kha-lin

=> Có thể rút ra hai điểm:

- Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc và thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

- Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

Sai lầm và chú ý:  phân biệt nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Yếu tố nào sau đây làm thay đổi chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?

Xem lời giải » 2 năm trước 104
Câu 2: Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?

Xem lời giải » 2 năm trước 100
Câu 3: Trắc nghiệm

Việc Liên Xô tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 99
Câu 4: Trắc nghiệm

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là?

Xem lời giải » 2 năm trước 97
Câu 5: Trắc nghiệm

Đặc điểm của kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là?

Xem lời giải » 2 năm trước 96
Câu 6: Trắc nghiệm

Nguyên nhân chung nhất đến sự phát triển của kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản trong thời kì hoàng kim là?

Xem lời giải » 2 năm trước 95
Câu 7: Trắc nghiệm

Sự kiện nào sau đây mở ra thời kì phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem lời giải » 2 năm trước 95
Câu 8: Trắc nghiệm

Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã tác động tới các nước Tây Âu như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 94
Câu 9: Trắc nghiệm

Định ước Henxinki được kí kết (1975) có tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?

Xem lời giải » 2 năm trước 94
Câu 10: Trắc nghiệm

Nước nào được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem lời giải » 2 năm trước 94
Câu 11: Trắc nghiệm

Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới được hình thành vào những năm 70 của thế kỉ XX là?

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 12: Trắc nghiệm

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập nhằm mục đích gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 13: Trắc nghiệm

Trong các nội dung dưới đây, đâu là điểm chung trong nội dung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Hen-xin-ki (1975)

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 14: Trắc nghiệm

Mục đích của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mác – san (1947) là?

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 15: Trắc nghiệm

Ở châu Phi, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước nào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ chiến thắng Điện Biên Phủ (năm 1954) của nhân dân Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 92

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »