Điểm khác trong quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị so với các nuớc đế quốc khác là gì?
A. Chủ trương xây dựng đất nuớc bằng sức mạnh quân sự
B. Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
C. Sự ra đời và lũng đoạn của các công ti độc quyền đối với kinh tế, chính trị
D. Đẩy mạnh quá trình xâm lược bành trướng thuộc địa.
Lời giải của giáo viên
Đáp án A
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc:
- Các nước đế quốc khác, quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc là quá trình đi xâm lược các quốc gia khác, nhưng làm giàu bằng cách thu nhập tài nguyên thiên nhiên và lợi dụng nhân lực của các nước thuôc địa để phát triển kinh tế và làm giàu cho chính quốc. Đây là đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc ở châu Âu.
Nhật Bản: chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. Dù tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng Nhật Bản vần duy trì chế độ sở hữu mộng đất phong kiến. Tầng lớp quý tộc đặc biệt là Samurai có ưu thế về chính trị rất lớn chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự => đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp - Nhật” thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới dần chuyển sang xu thế nào?
Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu là sự ra đời và tồn tại
Thách thức to lớn của Việt Nam khi phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá là
Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1 -1930) với cương vị là
Sự chuyển biến về tính chất xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất so với trước là từ xã hội phong kiến sang xã hội
Sau khi bị thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp chuyển sang kế hoạch nào?
Đặc điểm mang tính khách quan quyết định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam là
Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp tại Hội nghị Muy-ních (9 - 1938) tác động thế nào đến sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm
Nhân dân Liên Xô hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) dựa vào
Việt Nam là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008 - 2009 có ý nghĩa
Hạn chế trong chủ trưong, đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh là
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giói thứ nhất (1914 - 1918) là do mâu thuẫn giữa