Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 26

Hình thức và phương pháp của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

A. khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nông thôn, đấu tranh chính trị là chủ yếu

B. cuộc cách mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang

Đáp án chính xác ✅

C. khởi nghĩa từ nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu

D. cách mạng hòa bình, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đáp án B

Phương pháp: đánh giá, nhận xét

Cách giải:

- Bạo lực không phải là mục đích của giai cấp vô sản mà chỉ là phương tiện của giai cấp vô sản mà thôi. Khi kẻ thù đã lún sâu vào thất bại thì lúc đó nắm chắc thời cơ và tình thế cách mạng để lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh giành lấy chính quyền về tay nhân dân. Trong sử dụng bạo lực cách mạng, Đảng ta kết hợp chặt chẽ 2 lục luợng chính trị, quân sự và sử dụng kết hợp 2 hình thức đấu tranh này để hình thành nên phuong pháp cách mạng bạo lực hiệu quả. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực bao giờ cũng phải dựa vào 2 lực lượng: chính trị của toàn dân và vũ trang nhân dân, trong đó lực lượng chính trị là cơ sở để xây dựng lực lượng vũ trang

- Trong Cách mạng tháng Tám, bạo lực của cách mạng là sự kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang, kết hợp nổi dậy của quần chúng với tiến công của lực lượng vũ trang cách mạng ở cả nông thôn và thành thị, trong đó vai trò quyết định là các cuộc tổng khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Khởi nghĩa vũ trang ở nơi địch yếu nhất, đánh địch dần dần, sử dụng cách đánh du kích tiến đến đánh nơi địch mạnh, đuổi kẻ thù ra khỏi lãnh thồ Việt Nam thống nhất nước nhà

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp - Nhậtthay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong

Xem lời giải » 2 năm trước 128
Câu 2: Trắc nghiệm

Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới dần chuyển sang xu thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 3: Trắc nghiệm

Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu là sự ra đời và tồn tại

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 4: Trắc nghiệm

Thách thức to lớn của Việt Nam khi phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá là

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 5: Trắc nghiệm

Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1 -1930) với cương vị là

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 6: Trắc nghiệm

Sự chuyển biến về tính chất xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất so với trước là từ xã hội phong kiến sang xã hội

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 7: Trắc nghiệm

Sau khi bị thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp chuyển sang kế hoạch nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 8: Trắc nghiệm

Đặc điểm mang tính khách quan quyết định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam là

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 9: Trắc nghiệm

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 10: Trắc nghiệm

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 11: Trắc nghiệm

Nhân dân Liên Xô hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) dựa vào

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 12: Trắc nghiệm

Việt Nam là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008 - 2009 có ý nghĩa

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 13: Trắc nghiệm

Hạn chế trong chủ trưong, đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 14: Trắc nghiệm

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giói thứ nhất (1914 - 1918) là do mâu thuẫn giữa

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 15: Trắc nghiệm

Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp tại Hội nghị Muy-ních (9 - 1938) tác động thế nào đến sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?

Xem lời giải » 2 năm trước 30

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »