Chuyên đề vị trí tương đối của hai đường tròn

Tài liệu gồm 36 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Học Sơ Đồ, tổng hợp kiến thức trọng tâm, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận & trắc nghiệm chuyên đề vị trí tương đối của hai đường tròn, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 9 chương 2 bài số 7 và bài số 8.
(347) 1156 08/08/2022

Tài liệu gồm 36 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Học Sơ Đồ, tổng hợp kiến thức trọng tâm, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận & trắc nghiệm chuyên đề vị trí tương đối của hai đường tròn, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 9 chương 2 bài số 7 và bài số 8.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tính chất của đường nối tâm.
Đường nối tâm (đường thẳng đi qua tâm hai đường tròn) là trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn.
Chú ý:
+ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
+ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
2. Liên hệ giữa vị trí của hai đường tròn với đoạn nối tâm d và các bán kính R và r.
+ Hai đường tròn cắt nhau.
+ Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Tiếp xúc ngoài; Tiếp xúc trong.
+ Hai đường tròn không giao nhau: Ở ngoài nhau; (O) đựng (O’); (O) và (O’) đồng tâm.

B. CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA
Dạng 1: Nhận biết vị trí tương đối của hai đường tròn.
Phương pháp giải: Áp dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn liên quan đến trường hợp hai đường tròn.
Dạng 2: Bài tập về hai đường tròn cắt nhau.
Phương pháp giải: Áp dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn liên quan đến trường hợp hai đường tròn cắt nhau.
Dạng 3: Bài tập về hai đường tròn tiếp xúc.
Phương pháp giải: Áp dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn liên quan đến trường hợp hai đường tròn không cắt nhau.

C. TRẮC NGHIỆM RÈN PHẢN XẠ

D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


(347) 1156 08/08/2022