Đề thi HK1 môn KHTN 6 CTST năm 2021-2022 - Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Đề thi HK1 môn KHTN 6 CTST năm 2021-2022 - Trường THCS Phạm Văn Chiêu

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

  • 560 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 326461

Loại mô nào trong các loại mô sau không cấu tạo nên dạ dày người?

Xem đáp án

Đáp án B

Mô giậu là mô cấu tạo nên cơ quan ở thực vật.

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 326462

Khi chơi trò nhảy dây ta có thể nhảy lên được là do đâu?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi chơi trò nhảy dây ta có thể nhảy lên được là do lực đẩy của đất tác dụng lên chân

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 326463

Lực được biểu diễn bằng kí hiệu như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Lực được biểu diễn bằng mũi tên có:

- Gốc: là điểm mà lực tác dụng lên vật

- Hướng (phương và chiều): cùng hướng với lực tác dụng

- Độ lớn: chiều dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 326464

Trường hợp nào sau đây, cho thấy vật bị biến dạng?

Xem đáp án

Đáp án D

A – vật bị thay đổi tốc độ

B - vật bị thay đổi tốc độ

C - vật bị thay đổi tốc độ

D – vật bị biến dạng và bị thay đổi tốc độ

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 326465

1N là trọng lượng của quả cân bao nhiêu gam?

Xem đáp án

Đáp án A

1N là trọng lượng của quả cân 100g.

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 326466

Điền vào chỗ trống “…” để hoàn chỉnh câu:

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực ….. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

Xem đáp án

Đáp án A

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 326467

Trường hợp nào liên quan đến lực tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án D

Trường hợp liên quan đến lực tiếp xúc:

- Cô gái nâng cử tạ

- Cầu thủ chuyền bóng

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 326468

Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Để đo lực người ta sử dụng lực kế.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 326469

Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N, lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

     Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N thì lò xo dãn ra 1 cm.

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra  ?   cm.

Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là: \(\frac{{3.1}}{2} = 1,5cm\)

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 326470

Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào?

Xem đáp án

Đáp án A

A – xuất hiện lực ma sát nghỉ

B – xuất hiện lực ma sát lăn

C – xuất hiện lực ma sát trượt

D – xuất hiện lực ma sát lăn

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 326471

Bạn An đã tác dụng vào thước nhựa một lực như thế nào làm thước nhựa bị uốn cong?

Xem đáp án

Đáp án A

Bạn An đã tác dụng vào thước nhựa một lực nén làm thước nhựa bị uốn cong.

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 326472

Loài thực vật nào dưới đây không thuộc giới Thực vật?

Xem đáp án

Đáp án A

Tảo lục là đại diện thuộc giới Nguyên sinh.

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 326473

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm khác biệt giữa tế bào động vật và tế bào thực vật?

Xem đáp án

Đáp án A

Tế bào động vật đa số không có thành tế bào còn tế bào thực vật có thành tế bào được cấu tạo chủ yếu bới cellulose.

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 326474

Nêu chức năng của bào quan lục lạp ở tế bào thực vật?

Xem đáp án

Đáp án D

Lục lạp là bào quan chứa sắc tố có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng để tiến hành quang hợp.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 326475

Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Tính khối lượng của 20 túi đường khi đó?

Xem đáp án

Đáp án A

Mỗi túi thêm 2 lạng 

→ 20 túi thêm 2.20 = 40 lạng.

Chú ý: Hectogram còn gọi là lạng: 1hg = 0,1 kg

→ 40 hg = 4 kg

Vậy khối lượng của 20 túi đường sau khi thêm là: 20 + 4 = 24 kg

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 326476

Các hạt sương tan dần khi mặt trời mọc lên thể hiện quá trình chuyển thể nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Các hạt sương ở thể lỏng. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần, hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển từ thể lỏng sang hơi

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 326477

Biện pháp nào sau đây giúp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong quá trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide và tạo ra oxygen.

→ Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh là biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí

Các biện pháp B, C, D đều gây ô nhiễm không khí.

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 326478

Thực phẩm để lâu ngoài không khí sẽ bị hiện tượng gì?

Xem đáp án

Đáp án D 

Thực phẩm để lâu ngoài không khí sẽ bị biến đổi màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng.

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 326479

Nhiên liệu nào dưới đây không phải nhiên liệu hoá thạch?

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiên liệu hóa thạch bao gồm than đá, dầu khí, khí tự nhiên, đá phiến dầu, nhựa đường, cát và dầu nặng.

Ethanol không phải nhiên liệu hóa thạch

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 326480

Đá vôi không phải là nguyên liệu của quá trình sản xuất nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Đá vôi không phải là nguyên liệu để sản xuất đồ gốm.

Nguyên liệu chính để sản xuất đồ gốm là đất sét

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 326481

Phương pháp nào sau đây sẽ làm hạn chế quá trình hòa tan muối ăn vào nước?

Xem đáp án

Đáp án D

Các phương pháp nghiền nhỏ muối ăn, đun nóng nước, khuấy đều sẽ làm tăng khả năng hòa tan muối ăn trong nước.

Bỏ thêm đá lạnh vào làm muối ăn tan chậm hơn.

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 326482

Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được hỗn hợp gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được huyền phù. Trong đó các hạt bột mì rắn không tan, lơ lửng trong nước.

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 326483

Sử dụng phương pháp nào sau đây để có thể tách sulfur (lưu huỳnh) ra khỏi hỗn hợp sulfur và nước?

Xem đáp án

Đáp án A

Nhận xét: sulfur (lưu huỳnh) là chất rắn màu vàng, không tan trong nước.

Để tách sulfur (lưu huỳnh) ra khỏi hỗn hợp sulfur và nước, người ta dùng phương pháp lọc. Thu được sulfur (lưu huỳnh) trên phễu lọc và nước ở bình hứng.

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 326484

Hệ cơ quan nào không có ở động vật?

Xem đáp án

Hệ chồi thuộc thực vật

Đáp án A

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 326485

Ý nghĩa nào sau đây không phải của sự lớn lên và sinh sản của tế bào?

Xem đáp án

Đáp án B

Sự lớn lên và sinh sản của tế bào không mang ý nghĩa cho thấy cơ thể sinh vật đã đến tuổi sinh sản.

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 326486

Dùng những tiêu chí nào sau đây được sử dụng để phân loại sinh vật?

(1) Mức độ tổ chức cơ thể

(2) Mật độ cá thể của quần thể

(3) Tỉ lệ đực : cái

(4) Đặc điểm tế bào

(5) Môi trường sống

(6) Số lượng các cá thể trong độ tuổi sinh sản

(7) Kiểu dinh dưỡng

(8) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn

Xem đáp án

Đáp án C

Để phân loại các sinh vật trong tự nhiên, người ta sử dụng các tiêu chí là: mức độ tổ chức cơ thể, đặc điểm tế bào, môi trường sống và kiểu dinh dưỡng.

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 326487

Loại tế bào nào sau đây không phải là tế bào thực vật?

Xem đáp án

Đáp án D

Ở thực vật chưa có hệ thần kinh nên không có tế bào thần kinh.

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 326488

Trong các bào quan dưới đây, bào quan nào không có ở trùng roi?

Xem đáp án

Đáp án D

Trùng roi có roi là phương tiện di chuyển chứ không phải lông mao.

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 326490

Trật tự nào dưới đây là đúng khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?

Xem đáp án

Đáp án B

Trình tự sắp xếp đúng của các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 326491

Nêu cách viết tên khoa học của một loài?

Xem đáp án

Đáp án A

Tên khoa học của một loài là cách gọi tên loài sinh vật theo tên chi/giống và tên loài. Ngoài ra có thể đi kèm với tên tác giả và năm công bố.

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 326492

Loài nào dưới đây không có cơ thể đơn bào?

Xem đáp án

Đáp án B

Con dơi là cơ thể đa bào.

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 326493

Hệ cơ quan nào không cần phối hợp hoạt động khi cơ thể đang chơi thể thao?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi cơ thể vận động cần tới sự phối hợp hoạt động của nhiều cơ quan nhưng không cần tới hệ tiêu hóa.

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 326494

Đặc điểm nào không phải của giới Động vật?

Xem đáp án

Đáp án C

Giới Động vật gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng và có khả năng di chuyển.

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 326495

Cho các bộ phận sau:

(1) Tế bào cơ

(2) Tim

(3) Mô cơ 

(4) Con thỏ

(5) Hệ tuần hoàn

Hãy sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần:

Xem đáp án

Trật tự sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần là: Tế bào cơ → mô cơ → tim → hệ tuần hoàn → con thỏ tương đương với thứ tự sắp xếp là (1) → (3) → (2) → (5) → (4)

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 326496

Khi xây dựng khóa lưỡng phân, điều đầu tiên ta cần làm là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta thường xác định các đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh vật và dựa vào đó để chia chúng ra làm hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 326498

Phát biểu nào không đúng về lực?

Xem đáp án

Đáp án A

Lực không gây ra chuyển động cho vật, nó chỉ làm vật biến dạng hoặc thay đổi chuyển động.

Phát biểu không đúng là: Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. 

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 326499

Lực có đơn vị là gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Đơn vị của lực là niuton (N)

A – đơn vị khối lượng

B – đơn vị chiều dài

C – đơn vị thể tích

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 326500

Lực tác dụng vào vật gây ra cho vật những thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Lực tác dụng vào vật có thể làm:

- vật thay đổi tốc độ

- vật bị biến dạng

- vừa thay đổi tốc độ vừa bị biến dạng

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »