Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 KNTT năm 2021-2022 - Trường THCS Dương Quang

Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 KNTT năm 2021-2022 - Trường THCS Dương Quang

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

  • 539 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 327181

Vật liệu nào được dùng để sản xuất xoong, nồi nấu thức ăn?

Xem đáp án

Kim loại dẫn nhiệt tốt, cứng và bền nên được làm xoong, nồi nấu thức ăn.

Đáp án C

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 327182

Nguyên liệu chính để sản xuất gạch là gì?

Xem đáp án

Nguyên liệu chính để sản xuất gạch là đất sét.

Đáp án: A

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 327183

Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện để sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là gì?

Xem đáp án

Than đá được dùng làm nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện vì nó được dùng để đốt cung cấp nhiệt cho quá trình sản xuất điện.

Đáp án: B

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 327184

Vitamin nào không tan được trong chất béo?

Xem đáp án

Nhóm vitamin tan trong chất béo như: A, D, E, K. Vitamin B tan trong nước

Đáp án D

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 327185

Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được gì?

Xem đáp án

Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, bột mì không tan và lơ lửng trong dung dịch nên ta thu được huyền phù.

Đáp án B

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 327186

Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?

Xem đáp án

Dùng phương pháp chiết để tách dầu ăn ra khỏi nước vì dầu ăn không tan trong nước.

Đáp án C

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 327187

Tiêu chí nào được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào

(2) Mức độ tổ chức cơ thể

(3) Môi trường sống

(4) Kiểu dinh dưỡng

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn

Xem đáp án

Người ta không sử dụng vai trò trong tự nhiên và thực tiễn của động vật để phân loại sinh vật.

Đáp án D

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 327188

Cho các đặc điểm sau:

(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm

(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập

(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài

(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)

(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài

Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?

Xem đáp án

Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta sẽ bắt đầu bằng việc lựa chọn các đặc điểm để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm. Sau đó sẽ tiếp tục các làm như vậy ở các nhóm nhỏ tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài. Cuối cùng thì sẽ lập sơ đồ phân loại các loài sinh vật.

Đáp án B

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 327189

Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

Xem đáp án

Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính là vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất và đa số có thành tế bào bao ngoài màng tế bào.

Đáp án A

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 327190

Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus?

Xem đáp án

Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm bằng cách tạo ra kháng thể cho cơ thể từ những mầm bệnh đó nên tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus gây ra

Đáp án D

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 327191

Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

Xem đáp án

Bệnh kiết lị do trùng kiết lị Entamoeba gây nên.

Đáp án A

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 327192

Loại nấm nào là nấm đơn bào?

Xem đáp án

Nấm men là loại nấm đơn bào có cấu tạo từ một tế bào.

Đáp án C

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 327193

Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

Xem đáp án

Cây bưởi được xếp vào nhóm thực vật hạt kín nên vì cơ thể có cả hoa, quả và hạt nằm trong quả.

Đáp án A

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 327194

Tập hợp các loài nào thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

Xem đáp án

- Tôm, muỗi, châu chấu thuộc lớp Côn trùng

- Vịt trời thuộc lớp Chim

- Rùa thuộc lớp Bò sát

Đáp án: D

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 327195

Động vật nào không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?

Xem đáp án

Cá heo không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta cũng không thể săn bắt hay nuôi nhốt trái phép cá heo.

Đáp án A

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 327196

Chọn trường hợp xuất hiện lực tiếp xúc?

Xem đáp án

A – Không có điểm tiếp xúc nào giữa hai thanh nam châm => lực không tiếp xúc.

B – Không có điểm tiếp xúc nào giữa hai thanh nam châm => lực không tiếp xúc.

C – Không có điểm tiếp xúc nào giữa Mặt Trăng và Trái Đất => lực không tiếp xúc.

D – Lực tiếp xúc, tay của mẹ đã tác dụng lực vào công tắc tại điểm tiếp xúc.

Đáp án D

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 327197

Quả táo bị rơi xuống đất do chịu tác dụng của lực có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Quả táo bị rơi xuống đất do chịu tác dụng của lực có đặc điểm phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Đáp án B

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 327198

Lò xo thường được làm bằng những chất gì?

Xem đáp án

Lò xo thường được làm bằng những chất thép, đồng thau do hai chất này đàn hồi tốt.

Nhôm, chì, … đàn hồi kém nên không được dùng để làm lò xo.

Đáp án A

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 327199

Trường hợp nào sẽ xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?

Xem đáp án

A – Thùng hàng di chuyển do lực của người tác dụng.

B – Cành cây chuyển động do lực của gió tác dụng.

C – Quả dừa rơi tự do do lực hút của Trái Đất.

D – Xe đạp chuyển động do lực của chân em bé tác dụng lên bàn đạp.

Đáp án C

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 327200

Chọn phát biểu đúng về lực ma sát?

Xem đáp án

A – Sai, vì lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

B - Sai, vì lực ma sát lăn là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.

C – Đúng.

D – Sai vì lực ma sát là lực tiếp xúc.

Đáp án C

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 327201

Phát biểu nào đúng về lực cản?

Xem đáp án

A – Sai, đi càng nhanh thì càng chịu tác dụng lực cản càng lớn.

B – Sai, đi càng nhanh thì càng chịu tác dụng lực cản càng lớn.

C – Đúng.

Đáp án C

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 327202

Trong hoạt động đạp xe đạp ta đã tác dụng lực ra sao?

Xem đáp án

Trong hoạt động đạp xe đạp ta đã tác dụng lực của chân vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động, tức là truyền năng lượng của cơ thể vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động. Vì năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng của lực.

Đáp án D

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 327203

Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí gì?

Xem đáp án

Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí:

- Nguồn gốc tạo ra năng lượng

- Nguồn gốc vật chất

- Mức độ ô nhiễm môi trường.

Đáp án D

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 327204

Bỏ một cục đá vào ly nước nóng, phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án

Nguyên lý truyền nhiệt: truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

=> Khi bỏ một cục đá vào ly nước nóng thì nhiệt truyền từ nước nóng sang cục đá vì nhiệt độ của nước nóng lớn hơn nhiệt độ của cục đá, sự truyền nhiệt này sẽ dừng khi nhiệt độ của nước nóng và nhiệt độ của cục đá cân bằng nhau.

Đáp án D

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 327205

Hãy cho biết trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nào sẽ có ích?

Xem đáp án

Trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượn có ích là năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt làm nóng ấm và tỏa ra môi trường.

Đáp án D

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 327206

Đồ dùng nào sử dụng nguồn năng lượng tái tạo?

Xem đáp án

Đồ dùng sử dụng nguồn năng lượng tái tạo:

- Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời sử dụng năng lượng Mặt Trời

- Chong chóng sử dụng năng lượng gió

- Pin Mặt Trời sử dụng năng lượng Mặt Trời

Đáp án D

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 327207

Lựa chọn các biện pháp phù hợp để tiết kiệm năng lượng cho gia đình và xã hội:

(1) Phơi quần áo dưới ánh nắng tự nhiên

(2) Thay các bóng đèn dây tóc bằng đèn tiết kiệm điện

(3) Sử dụng các vật dụng (chai, lọ, giấy cũ,…) để tạo thành đồ tái chế phục vụ cho cuộc sống.

(4) Tưới cưới khi trời vừa mưa xong

(5) Sử dụng hệ thống cảm biến tự động để tắt mở đèn khi có người.

(6) Sử dụng hết các thiết bị điện trong giờ cao điểm.

Xem đáp án

Các biện pháp phù hợp để tiết kiệm năng lượng cho gia đình và xã hội:

(1) Phơi quần áo tự nhiên dưới ánh nắng

(2) Thay các bóng đèn dây tóc bằng đèn tiết kiệm điện

(3) Sử dụng các vật dụng (chai, lọ, giấy cũ,…) để tạo thành đồ tái chế phục vụ cho cuộc sống.

(5) Sử dụng hệ thống cảm biến tự động để tắt mở đèn khi có người.

Đáp án C

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 327208

Sao chổi là gì?

Xem đáp án

Sao chổi là tiểu hành tinh nhưng khác ở chỗ được cấu tạo chủ yếu bằng các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ, không có dạng hình cầu mà có hình dáng giống cái chổi.

Đáp án D

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 327209

Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì sao?

Xem đáp án

Ta nhìn thấy một vật là do ánh sáng từ vật đó chiếu tới mắt ta.

=> Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mắt ta.

Đáp án B

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 327210

Hệ Mặt Trời gồm mấy hành tinh?

Xem đáp án

Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh.

Đáp án B

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 327211

Muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ nào?

Xem đáp án

Muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ kính thiên văn.

Đáp án A

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 327212

Nhóm các loài chim có ích là gì?

Xem đáp án

- Chim sẻ ăn hạt lúa, có hại cho nông nghiệp

- Chim gõ kiến gây hại đồ gỗ, thân cây

- Chim cắt rình bắt gà, vịt con

Đáp án A

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 327213

Bộ phận nào chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?

Xem đáp án

Noãn là bộ phận chứa hạt chỉ xuất hiện ở những cây Hạt trần.

Đáp án C

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 327214

Nước trong ấm được đun sôi là nhờ đâu?

Xem đáp án

Nước trong ấm được đun sôi là nhờ năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.

Đáp án A

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 327215

Khi nước chảy từ trên cao xuống nó có dạng năng lượng gì?

Xem đáp án

- Khí nước chảy => có động năng.

- Nước chảy từ một độ cao so với mặt đất => có thế năng hấp dẫn.

=> Khi nước chảy từ trên cao xuống nó có cả động năng và thế năng hấp dẫn.

Đáp án C

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 327216

Năng lượng trong pin Mặt Trời được chuyển hóa ra sao?

Xem đáp án

Năng lượng trong pin Mặt Trời được chuyển hóa từ việc hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) chuyển hóa thành điện năng cung cấp cho thiết bị điện cần sử dụng.

Đáp án D

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 327217

Trong quá trình sử dụng tủ lạnh, năng lượng hao phí là gì?

Xem đáp án

Trong quá trình sử dụng tủ lạnh, năng lượng hao phí là

- năng lượng nhiệt từ động cơ tỏa ra ngoài môi trường

- năng lượng âm thanh khi tủ hoạt động

Đáp án D

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 327218

Đồ dùng nào sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo?

Xem đáp án

Đồ dùng sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo:

- Xe máy sử dụng nhiên liệu xăng là năng lượng không tái tạo.

- Bếp gas sử dụng nhiên liệu khí gas là năng lượng không tái tạo.

- Lò sưởi sử dụng nhiên liệu than là năng lượng không tái tạo.

Đáp án: D

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 327219

Hoạt động nào giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

Xem đáp án

A – lãng phí năng lượng, nên tắt điện khi ra khỏi phòng

B – lãng phí năng lượng, vì chỉ cần bật đèn ở bàn học

C – lãng phí năng lượng, chỉ nên bật bình 30 phút trước khi tắm

D – tiết kiệm năng lượng

Đáp án D

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 327220

Hành động nào làm lãng phí điện năng?

Xem đáp án

A – lãng phí năng lượng

B – tiết kiệm năng lượng

C – tiết kiệm năng lượng

Đáp án A

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »