Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 CTST năm 2021-2022 - Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 CTST năm 2021-2022 - Trường THCS Phạm Văn Chiêu

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

  • 514 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 327262

Đặc điểm nào không phải của giới Động vật?

Xem đáp án

Giới Động vật gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng và có khả năng di chuyển.

Đáp án C

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 327263

Nguyên nhân nào mà virus cần kí sinh nội bào bắt buộc?

Xem đáp án

Virus chưa có cấu tạo tế bào khiến cho chúng không thể gia tăng số lượng nên chúng cần kí sinh nội bào bắt buộc để có thể tạo ra các cá thể mới nhờ cơ thể vật chủ.

Đáp án C

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 327264

Hình dưới đây mô phỏng hình dạng và cấu tạo của loại virus nào?

Xem đáp án

Virus khảm thuốc lá có dạng hình xoắn.

Đáp án D

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 327265

Sản phẩm nào không phải là sản phẩm của vi khuẩn?

Xem đáp án

Rượu nho được lên men nhờ nấm men, không phải nhờ vi khuẩn. 

Đáp án A

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 327266

Vi khuẩn mang lại lợi ích như thế nào đối với tự nhiên?

Xem đáp án

Trong tự nhiên, vi khuẩn giúp phân hủy xác và chất thải của sinh vật, cung cấp chất khoáng cho đất.

- Gây hư hỏng thực phẩm

- Gây bệnh cho động, thực vật

=> Tác hại của vi khuẩn

- Lên men các loại thực phẩm, tạo vị chua cho các món ăn => Lợi ích cho con người và động vật

Đáp án B

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 327267

Loài sinh vật nào không thuộc giới Nguyên sinh vật?

Xem đáp án

Phẩy khuẩn là vi khuẩn và thuộc giới Khởi sinh.

Đáp án D

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 327268

Tại sao nấm nhày lại được xếp vào nhóm ngành Nguyên sinh vật?

Xem đáp án

Nấm nhày được xếp vào nhóm ngành Nguyên sinh vật vì nó là một sinh vật đơn bào nhân thực và có khả năng di chuyển.

Đáp án B

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 327269

Con đường nào không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm?

Xem đáp án

Bệnh do nấm gây ra không truyền từ mẹ sang con.

Đáp án C

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 327270

Loại nấm nào sau đây được sử dụng để sản xuất penicillin?

Xem đáp án

Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm mốc Penicillium. Alexander Fleming đã tình cờ phát hiện ra penicillin vào năm 1928 nhưng phải 10 năm sau thì penicillin mới được nhà hoá sinh Ernst Boris Chain và nhà nghiên cứu bệnh học Howard Florey và một số nhà khoa học khác nghiên cứu kỹ. Người ta bắt đầu sử dụng nó để điều trị nhiễm trùng vào năm 1942.

Đáp án B

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 327271

Đại diện nào không thuộc ngành Thực vật?

Xem đáp án

Tảo lục thuộc ngành Nguyên sinh vật.

Đáp án C

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 327272

Đặc điểm nào không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín?

Xem đáp án

Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là hoa, không phải là bào tử.

Đáp án A

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 327273

Nhóm ngành nào có đặc điểm cơ thể chia 3 phần, cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin?

Xem đáp án

Chân khớp có cấu tạo cơ thể chia ba phần, cơ quan di chuyển là chân, cánh; cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chittin, chân khớp động.

Đáp án A

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 327274

Loài động vật nào sau đây chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

Xem đáp án

Nguồn thức ăn của mối chủ yếu là các sản phẩm thực vật, trong đó thành phần quan trọng nhất là chất xơ (cellulose) nên sẽ đục ruỗng các sản phẩm có cấu tạo từ gỗ trong gia đình.

Đáp án A

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 327275

Sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất?

Xem đáp án

Hoang mạc là nơi có khí hậu khắc nghiệt nên có ít loài có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường nơi đây khiến độ đa dạng sinh học thấp.

Đáp án A

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 327276

Ý nào không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học?

Xem đáp án

Bệnh ung thư ở người là do ảnh hưởng của rối loạn phân bào, không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học.

Đáp án A

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 327277

Hoạt động nào phải cần dùng đến lực?

Xem đáp án

Hoạt động cần dùng đến lực là nâng một tấm gỗ.

Các hoạt động A, B, D đều không cần dùng đến lực.

Đáp án C

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 327278

Phát biểu nào đúng với đặc điểm của lực tác dụng vào vật theo hình biểu diễn?

Xem đáp án

Lực được biểu diễn ở hình vẽ trên có đặc điêm

- Gốc: đặt tại mép vật

- Phương: nằm ngang

- Chiều: từ trái sang phải

- Độ lớn: 1 đoạn ứng 5N => mũi tên dài 3 đoạn ứng với 15N

Đáp án B

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 327279

Trong trường hợp cầu thủ bắt bóng trước khung thành, thì lực của tay tác dụng vào quả bóng đã làm cho nó như thế nào?

Xem đáp án

Cầu thủ bắt bóng trước khung thành, thì lực của tay tác dụng vào quả bóng đã làm cho nó:

- đang chuyển động bị dừng lại : thay đổi tốc độ

- bề mặt bóng bị lõm xuống tại chỗ tay tiếp xúc với quả bóng: bị biến dạng

Đáp án C

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 327280

Chuyển động nào đã bị biến đổi?

Xem đáp án

A – bị biến đổi về độ lớn vận tốc

B – không thay đổi về hướng và độ lớn

C - không thay đổi về hướng và độ lớn

D - không thay đổi về hướng và độ lớn

Đáp án A

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 327281

Trọng lượng của một thùng hàng có khối lượng 50 kg là bao nhiêu?

Xem đáp án

Vì Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.

=> Trọng lượng của một thùng hàng có khối lượng 50 kg là 500N.

Đáp án C

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 327282

Phát biểu nào đúng về trọng lượng và trọng lực?

Xem đáp án

A – sai, trọng lượng là độ lớn của trọng lực

B – đúng

C – sai, kí hiệu trọng lượng là P

D – sai, đơn vị của lực là N

Đáp án B

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 327283

Lực trong trường hợp nào liên quan đến lực tiếp xúc?

Xem đáp án

A – lực không tiếp xúc

B – lực không tiếp xúc

C - lực không tiếp xúc

D - lực tiếp xúc

Đáp án D

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 327284

Lực nào liên quan đến lực không tiếp xúc?

Xem đáp án

A - lực tiếp xúc

B - lực tiếp xúc

C - lực tiếp xúc

D - lực không tiếp xúc

Đáp án D

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 327285

Lò xo dài thêm 20 cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20 N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lò xo dài bao nhiêu? Biết chiều dài tự nhiên của lò xo này là 20 cm.

Xem đáp án

Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra 20 cm.

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng (20 + 15 = 35 N) thì lò xo dãn ra  ?  cm.

Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 35 N là:  

Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 35 = 55 cm.

Đáp án D

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 327286

Cấu tạo của lực kế gồm những bộ phận chính nào?

Xem đáp án

Cấu tạo của lực kế gồm những bộ phận chính là: Vỏ lực kế, lò xo, kim chỉ thị và bảng chia độ

Đáp án C

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 327287

Trong trường hợp nào lực ma sát là có hại?

Xem đáp án

A – lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát ta mới cầm nắm được các đồ vật.

B - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên quyển sách không bị rơi

C - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên các ốc vít được bắt chặt với nhau hơn.

D - lực ma sát có hại, vì độ lớn lực của ma sát giữa bề mặt bàn và sàn nhà lớn hơn lực đẩy của bạn Tú nên bạn Tú không đẩy cái bàn ra nơi mà mình muốn được.

Đáp án D

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 327288

Trong trường hợp nào lực ma sát trượt sẽ xuất hiện?

Xem đáp án

A – lực ma sát trượt

B – lực ma sát lăn

C – lực ma sát nghỉ thúc đẩy chuyển động

D – lực hút của Trái Đất

Đáp án A

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 327289

Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? 

Xem đáp án

A – năng lượng tái tạo

B – năng lượng tái tạo

C - năng lượng tái tạo

D - năng lượng không tái tạo

Đáp án D

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 327290

Những dạng năng lượng nào sẽ xuất hiện trong quá trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi xuống chạm đất có ma sát?

Xem đáp án

Trong quá trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi xuống chạm đất có ma sát quả bóng có những dạng năng lượng: nhiệt năng, động năng và thế năng.

Đáp án A

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 327291

Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu gì?

Xem đáp án

Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng nhiệt là chủ yếu.

Đáp án C

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 327292

Dạng năng lượng nào sau đây đã chuyển hoá thành điện năng trong một chiếc đồng hồ treo tường chạy bằng pin?

Xem đáp án

Năng lượng hóa năng dự trữ trong pin đã chuyển hóa thành điện năng để đồng hồ có thể chạy và chỉ giờ một cách chính xác.

Đáp án C

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 327293

Ban ngày sẽ xuất hiện khi nào?

Xem đáp án

Ban ngày sẽ xuất hiện khi phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng. Ban đêm sẽ xuất hiện khi phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng

Đáp án C 

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 327294

Trái Đất có những chuyển động gì?

Xem đáp án

Trái Đất có những chuyển động:

+ Tự quay quanh trục từ tây sang đông

+ Quay quanh Mặt Trời

Đáp án D

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 327295

Phát biểu nào đúng về Mặt Trăng?

Xem đáp án

A – sai, vì Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng.

B – đúng.

C – sai, vì Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời.

D – sai, ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn khi toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.

Đáp án B

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 327296

Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là bao lâu?

Xem đáp án

Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là khoảng hai tuần.

Đáp án A

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 327297

Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất?

Xem đáp án

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là thủy tinh

Đáp án A

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 327298

Phát biểu nào sai về hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

A – đúng

B – đúng

C – sai, vì các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì khác nhau.

D - đúng

Đáp án C

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 327299

Hành động nào sẽ góp phần bảo vệ thực vật?

Xem đáp án

A, B, D sai vì đây là các hành động chặt phá rừng, gây tổn thất nhiều về số lượng và sự đa dạng của các loài thực vật.

Đáp án C

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 327300

Nhóm thực vật nào có đặc điểm có mạch, không noãn, không hoa?

Xem đáp án

Dương xỉ là ngành thực vật có rễ thật, có mạch, không có noãn hay hoa, sinh sản bằng bào tử.

Đáp án B

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »