Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học - THPT Chuyên Lương Văn Tụy

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học - THPT Chuyên Lương Văn Tụy

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 26 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 202224

Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ

Xem đáp án

Trong quá trình quang hợp pha sáng tạo da H2O khi phân tử diệp lục hấp thu ánh sáng Trong tế bào
H2O <-> H+ + OH- ( nước phân ly thuận nghịch)
Khi có năng lượng từ phương trình điện li để kích thích nước sẽ phân ly thành H+ , OH- và e- H2O -->
H+ + OH- + e- 4OH- --> 2H2O + O2

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 202225

Khi nói về tuần hoàn máu ở thú, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Tim được xem là máy bơm hút và đẩy máu trong mạch máu.

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 202226

Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn?

Xem đáp án

Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời. => sai, đây là theo Lamac

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 202227

Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu?

Xem đáp án

Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột cấu trúc quần thể.

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 202228

Triplet 3’TAX5’ có côđon tương ứng là

Xem đáp án

Triplet 3’TAX5’ có côđon tương ứng là 5’AUG3’. 

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 202230

Xét 2 cặp gen phân li độc lập, A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng; B quy định thân cao, b quy định thân thấp. Cây hoa trắng, thân cao thuần chủng có kiểu gen là

Xem đáp án

Vì a mang kiểu gen quy định hoa trắng B quy định thân cao Theo đề là F1 phải tạo ra cây hoa trắng thân cao thuần chủng => P : aa × BB G : a B F1: aaBB (100%)

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 202232

Morgan (1866-1945) đã phát hiện ra quy luật di truyền liên kết, hoán vị gen khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Morgan (1866-1945) đã phát hiện ra quy luật di truyền liên kết, hoán vị gen khi nghiên cứu Ruồi giấm.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 202233

Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?

Xem đáp án

Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thuộc đột biến cấu trúc nên không ảnh hưởng số lượng NST.

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 202234

Ví dụ nào sau đây thuộc bằng chứng sinh học phân tử?

Xem đáp án

Bằng chứng sinh học phân tử là những bằng chứng chứng tỏ sinh giới ngày nay có chung nguồn gốc tổ tiên và được xác định ở mức độ phân tử
Đáp án A là ví dụ về bằng chứng trực tiếp của hóa thạch
Đáp án C là ví dụ về bắng chứng giải phẫu so sánh
Đáp án D là ví dụ về bằng chứng tế bào học

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 202235

Khi nói về di truyền liên kết gen, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Số lượng gen nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể nên liên kết gen là phổ biến.

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 202236

Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng

Xem đáp án

Phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng : Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người.
Đây là vi khuẩn được tạo ra bằng phương pháp chuyển gen.

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 202237

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?

Xem đáp án

Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế dù trong môi trường có hay không có Lactose.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 202238

Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Số nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này là

Xem đáp án

Thể một là thể bị đột biến mất 1 NST
Số lượng NST có trong nhân một tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này là: 2n – 1 = 23 NST

 

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 202239

Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính là

Xem đáp án

Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính là 11nm.

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 202240

Quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây có tần số alen A là 0,4?

 

Xem đáp án

Quần thể có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa

Tần số alen pA= x + y/2
Quần thể A: pA= 0,2 + 0,6/2 = 0,5
Quần thể B: pA= 0,16 + 0,48/2 = 0,4
Quần thể C: pA= 1
Quần thể D: pA= 0

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 202241

Loài động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?

Xem đáp án

lưỡng cư: hô hấp bằng da (chủ yếu) và phổi.
Côn trùng: hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Chim: hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 202243

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về hậu quả của việc bón phân hóa học với liều lượng cao quá mức cần thiết?

Xem đáp án

Khi bón phân quá lượng cần thiết thì sẽ gây hại cho cây, dư lượng đó sẽ không được hấp thụ mà ở lại trong đất làm biến đổi tính chất của đất đồng thời đi vào nông sản gây nhiễm độc nông sản.

 
Câu 22: Trắc nghiệm ID: 202245

Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A: 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A:0,3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên?

Xem đáp án

Giải thích :
A loại vì giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen
C loại vì nếu chuyển sang cân bằng quần thể đâu có thay đổi tần số alen
D loại vì đột biến xảy ra làm thay đổi tần số alen rất chậm

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 202246

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đột biến gen có thể xảy ra ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến, xảy ra do sự bắt cặp nhầm ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 202247

Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dạng đột biến đó?

A. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến.
B. Dạng đột biến này làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đây là dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. Dạng đột biến này làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

Đáp án B.
A Đúng, đột biến đảo đoạn có thể gây hại cho thể đột biến.
B Sai, không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
C Đúng, đây là đột biến đảo đoạn từ BCD  DCB.
D Đúng, làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

Xem đáp án

Đáp án B.
A Đúng, đột biến đảo đoạn có thể gây hại cho thể đột biến.
B Sai, không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
C Đúng, đây là đột biến đảo đoạn từ BCD => DCB.
D Đúng, làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 202248

Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

Xem đáp án

Đáp án C
Áp dụng công thức: p2AA + 2pqAa + q2aa=1

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 202250

Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi của ADN?

Xem đáp án

Đáp án A
Quá trình phiên mã chỉ diễn ra trên mạch gốc của từng gen riêng rẽ còn quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên 2 mạch của gen

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 202251

Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở cơ thể thực vật, người ta phải thực hiện các bước sau theo trình tự nào?
(1). Trồng các cây trong những điều kiện môi trường khác nhau.
(2). Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện tính trạng của cây.
(3). Tạo ra được các cây có cùng một kiểu gen.
(4). Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể.

Xem đáp án

Đáp án A.
Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trước các điều kiện môi trường khác nhau. Vì vậy, trước hết cần phải tạo ra các cá thể có cùng kiểu gen, sau đó cho sống ở các môi trường khác nhau, tiến hành theo dõi và rút ra kết luận. Vậy đáp án là (3) → (1) → (2) → (4).

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 202253

Ở một loài động vật, biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Phép lai P: AaBbDdEe x AabbDdee , thu được F1. Theo lí thuyết ở F1, loại kiểu hình mang 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN: D.
Xét phép lai P: AaBbDdEe x AabbDdee
Aa x Aa → 3/4A- ; 1/2aa
Bb x bb → 1/2B- ; 1/2bb
Dd x Dd → 3/4D- ; 1/4dd
Ee x ee → 1/2E- ; 1/2ee
Kiểu hình 4 tính trạng trội là A-B-D-E- = ¾ x ½ x ¾ x ½ = 9/64

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 202254

Tính trạng màu lông ở một loài động vật do hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường cùng quy định. Kiểu gen có cả alen trội A và B quy định lông màu vàng, các kiểu gen còn lại quy định lông màu trắng. Theo lí thuyết, phép lai P: AABb x aaBb thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình là

Xem đáp án

Đáp án A
P: AABb×aaBb

F1: 3A-B- : 1A-bb
75% cá thể lông vàng: 25% cá thể lông trắng

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 202255

Một phân tử mARN có hiệu số U – A = 20%; X – A = 10%; G – A = 30%. Tỉ lệ nuclêôtit loại U của mARN là

Xem đáp án

Đáp án D.
Ta có: Um – Am = 20% => Um = Am + 20%.
Xm – Am = 10% => Xm = Am + 10%.
Gm – Am = 30% => Gm = Am + 30%.
=> Am + Um + Xm + Gm = 100% => 4Am + 60% = 100% => Am = 10%
=> Um = 10% + 20% = 30%.

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 202256

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Thực hiện hai phép lai:
- Phép lai 1: Cây hoa tím lai với cây hoa đỏ (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 cây hoa tím: 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng.
- Phép lai 2: Cây hoa đỏ lai với cây hoa vàng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng.
Biết không xảy ra đột biến. Nếu cho cây hoa đỏ F1 của phép lai 1 thụ phấn với cây hoa vàng F1 của phép lai 2 thì đời con sẽ có thể có tỉ lệ kiểu hình là

Xem đáp án

- Phép lai 1: Cây hoa tím lai với cây hoa đỏ (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 cây hoa tím: 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng => A1: hoa tím > A2: hoa đỏ
- Phép lai 2: Cây hoa đỏ lai với cây hoa vàng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng => A2: hoa đỏ > A3: hoa vàng > A4: hoa trắng.
=> A1: hoa tím > A2: hoa đỏ > A3: hoa vàng > A4: hoa trắng.
-Ta có:
+ Phép lai 1: A1A3 A2A3
A1A3 A2A4 => Hoa đỏ F1 có kiểu gen là A2A3 hoặc A2A4 

A1A4 A2A3
+ Phép lai 2: A2A4 A3A4 => Hoa vàng F1 có kiểu gen là A3A4
=> Đời con có tỉ lệ kiểu hình là: 2 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng hoặc 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng.
=> Đáp án C.

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 202257

Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập A, a và B, b, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành một phép lai giữa hai cây, thu được F1. Theo lí thuyết, kiểu hình mang 2 tính trạng trội ở F1 không thể chiếm tỉ lệ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.
Nếu 50% A-B- = ½A-B- = ½ x 1: AaBB x aaBB hoặc AABb x Aabb.
Nếu 37,5% A-B- = 3/8A-B- = ¾ A- x ½ B- hoặc ½ A- x ¾ B-: AaBb x Aabb hoặc aaBb x AaBb.
Nếu 12,5% A-B- = 1/8A-B- = 1/4A- x 1/2B- => TH này không có phép lai nào => Sai.
Nếu 25% A-B- = 1/4A-B- = ½ A- x 1/2B-: Aabb x aaBb hoặc AaBb x aabb.

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 202259

Cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ cây thân thấp, hoa trắng là 1%. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và quá trình sinh noãn diễn ra giống nhau. Kiểu gen của bố mẹ và tần số hoán vị gen là

Xem đáp án

Ở đời con, tỉ lệ kiểu hình lặn (thân thấp, hoa trắng) chiếm tỉ lệ 1% = 0,01.
→ Kiểu gen ab/ab = 0,01.
Vì mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và quá trình sinh noãn diễn ra giống nhau, tức nếu có hoán vị gen thì hoán vị gen ở giới đực có tần số bằng tần số hoán vị gen ở giới cái.
Nên ab/ab = 0,01 = 0,1 ab × 0,1 ab.
Như vậy giao tử ab có tỉ lệ 0,1 (nhỏ hơn 0,25) chứng tỏ đây là giao tử hoán vị. → Kiểu gen bố mẹ là Ab/aB và tần số hoán vị = 0,1 × 2 = 0,2 = 20%.

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 202260

Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là 0,3AABb: 0,2AaBb: 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1?
(1). Có tối đa 10 loại kiểu gen.
(2). Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.
(3). Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ 52,5%.
(4). Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội về cả 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 7,5%.

Xem đáp án

Đáp án C
(1) Có tối đa 10 loại kg→ sai Có tối đa 9 loại kg.
(2)Số cá thể cho kg đồng hợp tử lặn về cả 2 cặp gen chiếm 13.75%.
Ta có ở thế hệ P kiểu gen có thể cho ra đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen gồm 0.2AaBb:0.5Aabb.
→0.2 AaBb cho ra aabb với tỉ lệ =0,2×[(1-1/2)/2]×[(1-1/2)/2]=1/80
→0.5 Aabb cho ra aabb với tỉ lệ=0,5×[(1-1/2)/2]×1=1/8
Vậy kiểu gen ĐHT lặn về 2 cặp gen =1/80+1/8=13,75% → (2)đúng
(3)Số cá thể có KH trội về 1 trong 2 tính trạng chiếm 52,5%
0,3AABb→AAbb=0,3×1×(1-1/2)/2=7,5%
0,2AaBb→
(+)A_bb=0,2×[(1-1/2)/2+1/2]×(1-1/2)/2=3,75%
(+)aaB_=3,75%
0,5Aabb→A_bb=0,5×[(1-1/2)/2+1/2]×1=37,5%
Vậy Số cá thể có KH trội về 1 trong 2 tính trạng =52,5% → (3) Đúng
(4)Số cá thể có KG đồng hợp tử trội về 2 cặp gen=7,5%
0,3AABb→AABB=0,3×1×(1-1/2)/2=7,5%
0,2AaBb→AABB=0,2×(1-1/2)/2×(1-1/2)/2=1,25%

Vậy Số cá thể có KG đồng hợp tử trội về 2 cặp gen=8,75% =>(4)sai

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 202261

Cho phả hệ sau:


Biết rằng bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định, hai gen này nằm cách nhau 12cM. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1). Có 7 người xác định được kiểu gen về 2 tính trạng nói trên.
(2). Người con gái thứ 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng bị cả 2 bệnh, xác suất sinh con bị bệnh máu khó đông là 50%.
(3). Người con trai số 3 ở thế hệ thứ III được sinh ra do giao tử X mang gen hoán vị của mẹ kết hợp với giao tử Y của bố.
(4). Ở thế hệ thứ III, ít nhất 2 người là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị của mẹ với giao tử không hoán vị của bố.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

A: nhìn bình thường – a mù màu
B: Máu bình thường – b máu khó đông
Xác định kiểu gen

→Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen nói trên -> 1 sai
2.Đúng. Người con gái thứ 2 có kiểu gen nhóm máu là Bb → lấy chồng bị hai bệnh XabY Thì xác suất sinh con bị máu khó đông là 50 %
3.Sai người con trai thứ 3 có kiểu gen XABY và nhận XAB từ mẹ (giao tử liên kết )
4.Sai chỉ có người con trai số 5 là nhận giao tử hoán vị còn những người III.1 ; III.3 chắc chắn nhận giao tử liên kết, 2 và 3 có thể nhận giao tử hoán vị hoặc liên kết
Chỉ có 2 đúng
Đáp án B

 

Xem đáp án

A: nhìn bình thường – a mù màu
B: Máu bình thường – b máu khó đông
Xác định kiểu gen

→Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen nói trên -> 1 sai
2.Đúng. Người con gái thứ 2 có kiểu gen nhóm máu là Bb → lấy chồng bị hai bệnh XabY Thì xác suất sinh con bị máu khó đông là 50 %
3.Sai người con trai thứ 3 có kiểu gen XABY và nhận XAB từ mẹ (giao tử liên kết )
4.Sai chỉ có người con trai số 5 là nhận giao tử hoán vị còn những người III.1 ; III.3 chắc chắn nhận giao tử liên kết, 2 và 3 có thể nhận giao tử hoán vị hoặc liên kết
Chỉ có 2 đúng
Đáp án B

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 202262

Sơ đồ ở hình bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

A. Đúng. Phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời, trong cùng một không gian, bên ngoài là màng tế bào => gen ở SVNS
B. Sai. Chuỗi polypeptit tổng hợp từ riboxom 3 có nhiều acid amin nhất (tính từ đầu 5’ riboxom 3 tổng hợp được đoạn dài nhất)
C. Đúng. mARN3 được bắt đầu tổng hợp muộn hơn mARN1, 2
D. Đúng. Đầu C là đầu 5’ khớp bổ sung với mạch mã gốc 3’-5’

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 202263

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ:
6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn: 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài: 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn: 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn: 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài: 1 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Cây P có kiểu gen Ad/aD Bb.
(2). F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.
(3). Cho cây P lai phân tích thì có thể sẽ thu được đời con có kiểu hình thân thấp, hoa trắng, quả tròn chiếm tỉ lệ 25%.
(4). Nếu F1 chỉ có 9 loại kiểu gen thì khi lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa đỏ, quả dài F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3.

Xem đáp án

Đáp án B.
Quy ước: A: Cao >> a: thấp; B: Đỏ >> b: trắng; D: tròn >> d: dài.
Xét các tính trạng ở thế hệ F1:
Cao/thấp = 3/1 => Aa x Aa; Đỏ/trắng = 3/1 => Bb x Bb; Tròn/dài = 3/1 => Dd x Dd.
=> (3:1)(3:1)(3:1) > 6:3:3:2:1:1 ( Lý thuyết > thực tế) => Có hiện tượng liên kết gen xảy ra và P dị hợp 3 cặp gen.
Xét tính trạng chiều cao cây và tính trạng hình dạng quả có:
Cao-tròn : cao-dài : thấp-tròn : thấp-dài = 9:3:3:1 # 8:4:4:0  2 tính trạng này cùng nằm trên một NST thường.
F1 xuất hiện KH thấp-trắng-tròn (aabbD-) => aD/a- bb => có giao tử aD => P dị chéo => 1 Đúng.

P tự thụ => F1 có 3 x 3 = 9 KG => 2 Đúng.
P lai phân tích: Ad/aD Bb x ad/ad bb 

=> KH thấp-trắng-tròn(aabbD-) = ½ x 1 x ½ = ¼ = 25% => 3 Đúng.
Cao-đỏ-dài F1(A-B-D-) = ¾ x ½ x 1 = 3/8.
Cao-đỏ-dài thuần chủng = ¼ x (1/2)2 = 1/16 => xác suất: 1/6 => 4 Sai.

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »