Lời giải của giáo viên
Trung Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới từ thập niên 80-90 của thế kỉ XX do:
- Trong thập niên 70, tăng trưởng kinh tế bắt đầu diễn ra mạnh mẽ theo những cải tổ từng bước từ phía chính quyền trung ương. GDP bình quân đầu người vào thời điểm đó tăng trưởng không đáng kể vào thập niên 1960 lên 70% vào thập niên 1970; Trung Quốc đã vượt qua Ấn Độ và đat được tốc độ đáng kể 63% vào thâp niên 1980 và đạt đỉnh điểm với mức 175% vào thập niên 1990. Tuy nhiên, sự thịnh vượng của Trung Quốc vẫn tập trung vào các tỉnh duyên hải và các tỉnh phía Nam. Trong những năm gần đây, Chính phủ Trung Quốc đã có các nỗ lực trong việc mở rộng sư phát triển đến các tỉnh ở sâu trong nội địa và vùng Đông Bắc.
- Trong thập niên 1980, Trung Quốc đã cố gắng kết hợp các cải tổ kế hoạch hóa tập trung với định hướng thị trường để tăng năng suất, mức sống và chất lượng công nghệ mà không làm tăng lạm phát, thất nghiệp, và thâm hụt ngân sách. Chính phủ đã theo đuổi chính sách cải cách nông nghiệp, xóa bỏ chế độ công xã và áp dụng chế độ khoán đến hộ gia đình,cho người nông dân quyền quyết định lớn hơn trong nghề nông, đồng thời cũng khuyến khích các ngành phi nông nghiệp như các xí nghiệp hương trấn ở vùng nông thôn, tăng cường quyền tự chủ trong các doanh nghiệp quốc doanh, tăng tính cạnh tranh trên thị trường và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc giữa các doanh nghiệp Trung Hoa đại lục với các doanh nghiệp thương mại nước ngoài. Trung Quốc cũng dựa nhiều hơn vào các nguồn tài chính nước ngoài và nhập khẩu.
Các cải cách này đã giúp cho sản lượng nông nghiệp và công nghiệp hàng năm đạt tốc độ tăng trưởng lên tới 10% hay hơn. Thu nhập thực tế bình quân đầu người ở nông thôn đã tăng gấp đôi.Ngành công nghiệp đã đạt được thành tựu lớn, đặc biệt ở các khu vực duyên hải gần Hồng Kong và khu vực đối diện với eo biển Đài Loan, những nơi mà vốn đầu tư nước ngoài đã giúp thúc đẩy sản lượng của cả hàng hóa nội địa và hàng xuất khẩu. Trung Quốc đã trở thành một nước tự túc được về ngũ cốc; các ngành công nghiệp ở nông thôn đã chiếm 23% sản lượng nông nghiệp, giúp thu hút lực lượng lao động ở vùng quê. Lượng hàng tiêu dùng và công nghiệp nhẹ đã tăng lên. Các cuộc cải cách đã được bắt đầu trong các hệ thống tài chính công, tài chính, ngân hàng, định giá và lao động.
Chọn đáp án: D
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố nào sau đây làm thay đổi chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?
Việc Liên Xô tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa như thế nào?
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là?
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là?
Đặc điểm của kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là?
Sự kiện nào sau đây mở ra thời kì phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Nguyên nhân chung nhất đến sự phát triển của kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản trong thời kì hoàng kim là?
Định ước Henxinki được kí kết (1975) có tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã tác động tới các nước Tây Âu như thế nào?
Nước nào được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Trong các nội dung dưới đây, đâu là điểm chung trong nội dung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Hen-xin-ki (1975)
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập nhằm mục đích gì?
Trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có điểm hạn chế là?
Mục đích của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mác – san (1947) là?