Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 Cánh diều năm 2021-2022 - Trường THCS Lý Thái Tổ
Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 Cánh diều năm 2021-2022 - Trường THCS Lý Thái Tổ
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
60 phút
-
551 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Trong các lực em đã được học, lực nào gây ra chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
Lực gây ra chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là lực hấp dẫn giữa hai thiên thể.
Đáp án D
Người ở vị trí C trong hình, khi ánh sáng Mặt Trời vừa chiếu tới, sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?
Vì Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên người ở vị trí C sẽ dần không nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu tới, đó là hiện tượng Mặt Trời lặn.
Đáp án B
Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngày và đêm sẽ lặp lại?
Một ngày trôi qua hết 24 giờ => Sau khoảng thời gian 24h thì ngày và đêm sẽ lặp lại.
Đáp án C
Người ở vị trí B trong hình, khi ánh sáng Mặt Trời vừa chiếu tới, sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?
Vì Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên người ở vị trí B sẽ dần được ánh sáng Mặt Trời chiếu tới, đó là hiện tượng Mặt Trời mọc.
Đáp án A
Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?
Quan sát hình ảnh ta thấy, Mặt Trăng sáng ở phía bên trái, diện tích bề mặt là một nửa Mặt Trăng và có khả năng giảm dần diện tích sáng => đó là Trăng bán nguyệt cuối tháng.
Đáp án D
Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi nào?
A – sai, nếu vậy sẽ nhìn thấy Trăng bán nguyệt
B – đúng
C – sai, Mặt Trăng có hình khối cầu nên Mặt Trời không thế chiếu sáng toàn bộ Mặt Trăng
D – sai, nếu vậy sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực.
Đáp án B
Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy được có từ đâu?
Mặt Trăng không tự phát ra được ánh sáng mà nó nhận ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới và phản xạ lại ánh sáng đó xuống Trái Đất.
Đáp án B
Vì sao chúng ta quan sát được nhiều pha của Mặt Trăng từ Trái Đất?
Chúng ta quan sát được nhiều pha của Mặt Trăng từ Trái Đất vì Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và sự thay đổi vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất.
Đáp án D
Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm những thành phần nào?
Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời, các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh và đám bụi, khí.
Đáp án D
Khi quan sát bầu trời đêm vào những đêm trời quang và không trăng, ta có thể nhìn thấy yếu tố nào?
Khi quan sát bầu trời đêm vào những đêm trời quang và không trăng, ta có thể nhìn thấy dải Ngân Hà màu sáng bạc vắt ngang bầu trời.
Đáp án D
Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất?
Hải Vương tinh ở xa Mặt Trời nhất nên có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất.
Đáp án C
Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời có dạng gì?
Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời có dạng elip.
Đáp án B
Trong những dạng năng lượng sau thì dạng nào không phải là năng lượng tái tạo?
A – năng lượng tái tạo
B - năng lượng không tái tạo
C - năng lượng tái tạo
D - năng lượng tái tạo
Đáp án B
Vật liệu nào không phải là nhiên liệu?
A – nhiên liệu
B – nhiên liệu
C – không phải nhiên liệu
D – nhiên liệu
Đáp án C
Nguồn năng lượng gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất trong số những nguồn nào?
A – thuộc năng lượng tái tạo là năng lượng sạch
B – thuộc năng lượng tái tạo là năng lượng sạch
C - thuộc năng lượng không tái tạo là năng lượng gây ô nhiễm môi trường
D - thuộc năng lượng tái tạo là năng lượng sạch
Đáp án C
Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào tái tạo được?
A – đều là năng lượng không tái tạo vì mất hàng trăm triệu năm
B – thủy triều là năng lượng tái tạo nhưng dầu là năng lượng không tái tạo.
C – đều là năng lượng tái tạo
D - thủy triều là năng lượng tái tạo nhưng xăng là năng lượng không tái tạo.
Đáp án C
Hành động nào gây lãng phí năng lượng?
A – tiết kiệm năng lượng
B – lãng phí năng lượng
C - tiết kiệm năng lượng
D - tiết kiệm năng lượng
Đáp án B
Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do đâu?
Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
Đáp án C
Phát biểu nào đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau?
A – sai vì, Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành động năng, nhiệt năng và quang năng.
B – đúng
C – sai, vì Đèn LED: điện năng được biến đổi thành quang năng, nhiệt năng.
D – sai, vì Máy bơm nước: điện năng biến đổi thành động năng và nhiệt năng
Đáp án B
Bàn là (bàn ủi) khi hoạt động đã có sự chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào?
Bàn là (bàn ủi) khi hoạt động đã có sự chuyển hóa từ điện năng chủ yếu sang nhiệt năng.
Đáp án B
Trường hợp nào vật không có năng lượng?
A – tảng đá không có năng lượng
B – tảng đá có thế năng
C – con thuyền có động năng
D – trong quá trình rơi viên phấn có thế năng và động năng
Đáp án A
Những trường hợp nào sau đây là biểu hiện của nhiệt năng?
A - biểu hiện của nhiệt năng
B - biểu hiện năng lượng âm
C – biểu hiện quang năng
D – biểu hiện của động năng hoặc cơ năng
Đáp án A
Vật nào không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?
A – có thế năng hấp dẫn
B – có thế năng hấp dẫn
C – có thế năng hấp dẫn
D – có động năng
Đáp án D
Trường hợp nào là biểu hiện của một vật có động năng?
A – biểu hiện của một vật có nhiệt năng
B - biểu hiện của một vật có nhiệt năng
C - biểu hiện của một vật có quang năng
D - biểu hiện của một vật có động năng
Đáp án D
Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đó:
- Khi có gió thổi cành cây đu đưa qua lại ⇒ có sự biến đổi vận tốc.
- Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại ⇒ có sự biến đổi vận tốc và đổi hướng chuyển động.
- Khi xoay tay lái ô tô đổi hướng chuyển động ⇒ có sự đổi hướng chuyển động.
- Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên ⇒ có sự đổi hướng chuyển động.
Đáp án B
Một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến dạng là do đâu?
Khi một người ngồi lên xe máy làm cho lốp xe bị biến dạng. Nguyên nhân của sự biến dạng này là lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe.
Đáp án D
Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào đã bị biến đổi?
A – Xe đạp chuyển động chậm dần và dừng lại => có sự thay đổi tốc độ của vật => chuyển động bị biến đổi.
B – Máy bay bay với quỹ đạo thẳng và tốc độ không đổi => không thay đổi về hướng và độ lớn vận tốc.
C – Xe máy chạy với tốc độ không đổi => chuyển động không bị biến đổi.
D – Quả bóng không chuyển động => chuyển động không bị biến đổi.
Đáp án A
Chọn phát biểu đúng về lực:
Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi chuyển động: nhanh dần, chậm dần, dừng lại, thay đổi hướng chuyển động, làm vật bị biến dạng, … .
Đáp án B
Lực nào dưới đây là lực tiếp xúc?
A – lực không tiếp xúc, vì giữa bóng đèn và Trái Đất không có sự tiếp xúc
B – lực tiếp xúc, vì giữa quả cân và lò xo có sự tiếp xúc tại điểm treo
C – lực không tiếp xúc, vì giữa nam châm và thanh sắt không có sự tiếp xúc
D - lực không tiếp xúc, vì giữa Trái Đất và Mặt Trăng không có sự tiếp xúc
Đáp án B
Trường hợp nào sẽ liên quan đến lực tiếp xúc?
A – hành tinh chuyển động xung quanh ngôi sao nhờ lực hấp dẫn => không phải là lực tiếp xúc
B – người rơi do tác dụng của lực hút Trái Đất => không phải là lực tiếp xúc
C – thủ môn bắt được bóng nhờ lực ma sát => là lực tiếp xúc
D – quả táo rơi do chịu tác dụng của trọng lực => không phải là lực tiếp xúc
Đáp án C
Trường hợp nào có liên quan đến lực không tiếp xúc?
A – lực tiếp xúc, giữa tay và tạ có điểm tiếp xúc
B – lực tiếp xúc, giữa tay người và thùng hàng có điểm tiếp xúc
C – giọt mưa rơi chịu tác dụng của trọng lực => không phải là lực tiếp xúc
D - lực tiếp xúc, giữa tay và bút có điểm tiếp xúc
Đáp án C
Hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A – xuất hiện lực ma sát => lực tiếp xúc
B – viên đá rơi chịu tác dụng của trọng lực => lực không tiếp xúc
C – lực từ của nam châm => lực không tiếp xúc
D – lực hút giữa Mặt Trăng và Mặt Trời => lực không tiếp xúc
Đáp án A
Lực nào không phải là lực ma sát?
A – lực đàn hồi
B – lực ma sát lăn
C – lực ma sát trượt
D – lực ma sát trượt
Đáp án A
Trường hợp nào sẽ xuất hiện ma sát có ích?
A – ma sát có hại vì làm mòn lốp xe
B – ma sát có lợi vì giúp thúc đẩy chuyển động
C – ma sát có hại vì làm mòn trục và bánh xe
D – ma sát có hại vì làm cản trở chuyển động của vật
Đáp án B
Phát biểu nào đúng khi nói về ma sát?
A – đúng
B – sai, vì khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy để giúp vật dừng lại.
C – sai, vì khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy, thì vật mới tăng tốc độ được.
D – sai, vì lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này lăn trên vật khác
Đáp án A
Hiếu đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào có lực ma sát lớn hơn?
Ta có, lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn
=> cách kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có lực ma sát lớn hơn cách lăn vật trên mặt phẳng nghiêng.
Đáp án D
Treo quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo” của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
Theo đầu bài ta có, cứ treo thêm 0,5 kg thì lò xo dãn một đoạn
10 – 6 = 4 cm
=> Khi chưa treo vật, lò xo có chiều dài là
6 – 4 = 2 cm
Khi treo quả cân 200 g = 0,2 kg thì lò xo bị dãn 0,2.4/0,5 = 1,6cm
Chiều dài của lò xo khi treo quả cân 200g là 2 + 1,6 = 3,6 cm
Đáp án C
Nếu treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bao nhiêu?
Cứ treo thêm 100g thì độ dài thêm của lò xo là: 11,5 - 11 = 0,5cm.
Suy ra: Chiều dài ban đầu của lò xo là: 11 – 0,5 = 10,5cm.
Cứ treo 500g = 5. 100 g thì độ dài thêm của lò xo là: 5 . 0,5 = 2,5cm.
Vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là: 10,5 + 2,5 = 13cm.
Đáp án C
Treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là bao nhiêu?
Số chỉ của lực kế khi treo vật là trọng lượng của vật ⇒ P = 150N
Ta có: P = 10.m = 150 ⇒ m = 15 kg
Đáp án A
Với túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng bao nhiêu?
Ta có trọng lượng gần bằng 10 lần khối lượng:
P = 10 . m = 10 . 2 = 20N
Đáp án B