Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 CTST năm 2021-2022 - Trường THCS Chu Văn An

Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 CTST năm 2021-2022 - Trường THCS Chu Văn An

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

  • 486 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 328391

Hành tinh nào sau đây không nằm trong hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

Hành tinh Diêm Vương tinh không nằm trong hệ Mặt Trời từ năm 2006.

Đáp án C

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 328392

Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân được gọi là gì?

Xem đáp án

- Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân được gọi là Thiên Hà.

- Ngân Hà là Thiên hà của chúng ta có tên là Thiên Hà Milky Way.

- Hệ Mặt Trời còn được gọi là Thái Dương hệ.

Đáp án B

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 328393

Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn vì sao?

Xem đáp án

Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn vì:

+ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

+ Ở mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau.

Đáp án D

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 328394

Có những ngày chúng ta không nhìn thấy Trăng vì sao?

Xem đáp án

Có những ngày chúng ta không nhìn thấy Trăng vì Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời nên phía Mặt Trăng hướng về Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.

Đáp án D

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 328395

Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy chuyển động nào?

Xem đáp án

Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây.

B – chuyển động không nhìn thấy

C - chuyển động không nhìn thấy

D - chuyển động không nhìn thấy

Đáp án A

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 328396

Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất?

Xem đáp án

Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất vì Trái đất có dạng hình khối cầu nên Mặt Trời luôn chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa còn lại không được chiếu sáng. 

Đáp án B

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 328397

Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng?

Xem đáp án

A – điện năng biến đổi thành nhiệt năng

B – điện năng biến đổi thành nhiệt năng

C - điện năng biến đổi thành quang năng, năng lượng âm thanh,…

D - điện năng biến đổi thành cơ năng

Đáp án D

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 328398

Biện pháp nào sau đây là tiết kiệm năng lượng?

Xem đáp án

- Biện pháp tiết kiệm năng lượng là tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.

A – tủ lạnh cần năng lượng nhiều hơn để làm mát thực phẩm => không tiết kiệm năng lượng => cần để các thực phẩm nguội bớt rồi mới để vào tủ lạnh.

B – Điều hòa phải hoạt động nhiều hơn để tạo ra khí lạnh dưới 200C => không tiết kiệm năng lượng => cần để nhiệt độ ở mức 260C – 270C.

D – Lò vi sóng khi hoạt động sẽ tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh làm môi trường đó nóng hơn nên khi dùng ở trong phòng có máy lạnh sẽ làm tăng nhiệt độ của phòng và máy lạnh phải hoạt động nhiều hơn để tạo ra khí lạnh làm mát phòng lại => không tiết kiệm năng lượng => cần để ra nơi khác.

Đáp án C

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 328399

Trong các vật chất sau đây, vật chất nào đều có nhiệt năng?

Xem đáp án

A – pin dự trữ năng lượng hóa học, bóng đèn đang sáng và thức ăn đã nấu chín có nhiệt năng.

B – lò xo dãn có thế năng đàn hồi, lò sưởi đang hoạt động và Mặt Trời có nhiệt năng.

C – gas dự trữ năng lượng hóa học, pin Mặt Trời, tia sét có nhiệt năng.

D – Mặt Trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động đều có nhiệt năng.

Đáp án D

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 328400

Vật liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu?

Xem đáp án

Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng.

=> Nước không phải là nhiên liệu.

Đáp án C

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 328401

Lực ma sát xuất hiện ở vị trí nào?

Xem đáp án

Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật (chống lại nguyên nhân gây ra chuyển động của vật).

Đáp án A

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 328402

Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào?

Xem đáp án

A – xuất hiện lực ma sát nghỉ

B – xuất hiện lực ma sát lăn

C – xuất hiện lực ma sát trượt

D – xuất hiện lực ma sát lăn

Đáp án A

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 328403

Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào?

Xem đáp án

Để đo lực người ta sử dụng lực kế.

Đáp án A

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 328404

Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 4N. Điều này cho biết ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Ta có: lực kế chỉ 4N chỉ trọng lượng vật là 4N

Mà vật có khối lượng 100g có trọng lượng 1N

=> trọng lượng vật là 4N thì vật có khối lượng 400g.

Đáp án D

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 328405

Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

Xem đáp án

A – Tay của cô gái gây ra lực và có sự tiếp xúc với quả tạ => liên quan đến lực tiếp xúc.

B – Chân của cầu thủ gây ra lực và có sự tiếp xúc với quả bóng => liên quan đến lực tiếp xúc.

C – Nam châm gây ra lực hút quả bi sắt nhưng không có sự tiếp xúc với quả bi sắt => liên quan đến lực không tiếp xúc.

Đáp án D

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 328406

Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?

Xem đáp án

A – Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất tác dụng lên nhau nhưng không có sự tiếp xúc nào => liên quan đến lực không tiếp xúc.

B - Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên nhau nhưng không có sự tiếp xúc nào => liên quan đến lực không tiếp xúc.

D – Tay tác dụng lực vào cốc và có sự tiếp xúc => liên quan đến lực tiếp xúc.

Đáp án C

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 328407

Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật gọi là gì?

Xem đáp án

Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là trọng lực. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là lực hút.

Đáp án B

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 328408

Trọng lượng của một thùng hàng có khối lượng 50 kg là bao nhiêu?

Xem đáp án

Vì Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.

=> Trọng lượng của một thùng hàng có khối lượng 50 kg là  .

Đáp án C

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 328409

Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị thay đổi tốc độ?

Xem đáp án

A – vật bị biến dạng

B - vật bị biến dạng

C – vật bị thay đổi tốc độ và bị biến dạng

D - vật bị biến dạng

Đáp án C

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 328410

Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị biến dạng?

Xem đáp án

A – vật bị thay đổi tốc độ

B - vật bị thay đổi tốc độ

C - vật bị thay đổi tốc độ

D – vật bị biến dạng và bị thay đổi tốc độ

Đáp án D

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 328411

Bạn A kéo một vật với lực 10N, bạn B kéo một vật với lực 20N. Hỏi trong hai bạn, ai đã dùng lực lớn hơn tác dụng vào vật?

Xem đáp án

Ta có: 20 > 10 nên 20N > 10 N

=> bạn B đã dùng lực lớn hơn bạn A để kéo vật.

Đáp án B

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 328412

Lực trong hình vẽ dưới đây có độ lớn bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có: 1 đoạn ứng với 15N, lực được biểu diễn bởi 3 đoạn ứng với 45N.

Đáp án C

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 328413

Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào?

Xem đáp án

Gấu trắng thích nghi với điều kiện khí hậu lạnh lẽo ở vùng Bắc Cực.

Đáp án D

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 328414

Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?

Xem đáp án

Các hành động A, B, C đều là các hành động gây suy giảm đa dạng sinh học.

Đáp án D

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 328415

Loài chim nào dưới đây thuộc nhóm chim bơi?

Xem đáp án

- Đà điểu thuộc nhóm chim chạy

- Chào mào và đại bàng thuộc nhóm chim bay

Đáp án C

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 328416

Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu?

Xem đáp án

Ở dương xỉ, các ổ túi bào tử thường nằm ở mặt dưới của lá.

Đáp án D

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 328417

Nhóm thực vật nào dưới đây có đặc điểm có mạch, không noãn, không hoa?

Xem đáp án

Dương xỉ là ngành thực vật có rễ thật, có mạch, không có noãn hay hoa, sinh sản bằng bào tử.

Đáp án B

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 328418

Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào?

Xem đáp án

Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, có vòng cuống nấm và bao gốc nấm.

Đáp án A

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 328419

Quan sát hình dưới đây và cho biết, vận động viên đã tác dụng lực gì vào quả tạ?

Xem đáp án

Vận động viên đã tác dụng một lực đẩy làm cho quả tạ chuyển động.

Đáp án A

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 328420

Để biểu diễn lực tác dụng vào vật ta cần biểu diễn các yếu tố nào?

Xem đáp án

Để biểu diễn lực tác dụng vào vật ta cần biểu diễn các yếu tố:

- gốc

- hướng (phương, chiều)

- độ lớn (chiều dài của mũi tên)

Đáp án C

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 328421

Lực tác dụng vào vật gây ra cho vật những biến đổi gì?

Xem đáp án

Lực tác dụng vào vật có thể làm:

- vật thay đổi tốc độ

- vật bị biến dạng

- vừa thay đổi tốc độ vừa bị biến dạng

Đáp án D

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 328422

Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đó?

Xem đáp án

A – thay đổi tốc độ

B – thay đổi tốc độ và hướng chuyển động

C – thay đổi tốc độ

D – thay đổi tốc độ

Đáp án B

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 328423

1N là trọng lượng của quả cân bao nhiêu gam?

Xem đáp án

10N là trọng lượng của quả cân 1kg (tức 1000g)

1N là trọng lượng của quả cân 100g.

Đáp án A

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 328424

Một cốc nước tinh khiết và một cốc trà sữa có cùng thể tích 150ml để gần nhau. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

- Hai cốc nước khác loại nên sẽ có khối lượng khác nhau => trọng lượng cũng sẽ khác nhau.

- Mọi vật có khối lượng đều hút nhau một lực => có lực hấp dẫn giữa hai vật.

Đáp án C

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 328425

Trường hợp nào liên quan đến lực không tiếp xúc?

Xem đáp án

A – lực tiếp xúc

B – lực không tiếp xúc

C – lực tiếp xúc

D – lực tiếp xúc

Đáp án B

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 328426

Trường hợp nào liên quan đến lực tiếp xúc?

Xem đáp án

A – liên quan tới lực tiếp xúc, tay tác dụng lực và tiếp xúc với cửa

B - liên quan tới lực tiếp xúc, tay tác dụng lực và tiếp xúc với quả tạ

C - liên quan tới lực không tiếp xúc, nam châm hút các vật nhưng không có sự tiếp xúc với vật nào.

Đáp án D

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 328427

Chiều dài ban đầu của lò xo là 15 cm, khi ta tác dụng lên lò xo một lực thì chiều dài của nó là 18 cm. Cho biết lo xo bị dãn hay bị nén và dãn hay nén một đoạn bao nhiêu?

Xem đáp án

Khi ta tác dụng một lực làm chiều dài lò xo lúc sau lớn hơn chiều dài ban đầu. 

Do đó lò xo đã bị dãn và dãn một đoạn bằng: 18 – 15 = 3 cm.

Đáp án B

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 328428

Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N, lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?

Xem đáp án

Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N thì lò xo dãn ra 1 cm.

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra ? cm.

Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là:  

Đáp án B

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 328429

Trường hợp nào lực ma sát là có ich?

Xem đáp án

A – lực ma sát có hại vì làm mòn đế giầy dép

B - lực ma sát có lợi vì cần có lực ma sát giữa chân và sàn nhà thì người đi sẽ không bị ngã

C - lực ma sát có hại vì làm món xích xe

D - lực ma sát có hại làm di chuyển đồ vật khó khăn

Đáp án B

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 328430

Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản?

Xem đáp án

Ở môi trường chân không không có lực cản vì môi trường chân không không chứa bất kì phân tử hay nguyên tử nào.

Đáp án B

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »