Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 KNTT năm 2021-2022 - Trường THCS Bắc Kạn

Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 KNTT năm 2021-2022 - Trường THCS Bắc Kạn

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

  • 801 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 328631

Vật liệu nào là chất cách điện?

Xem đáp án

Kim loại: Đồng, sắt, nhôm là chất dẫn điện

Gỗ là vật liệu không dẫn điện nên gỗ là chất cách điện

Đáp án: A

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 328632

Nguyên liệu nào được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..?

Xem đáp án

Đá vôi là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..

Đáp án: B

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 328633

Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không nên dùng biện pháp nào?

Xem đáp án

Do xếp củi càng sít củi càng khó cháy.

Đáp án: C

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 328634

Cây trồng nào không được xem là cây lương thực?

Xem đáp án

Cây mía không được xem là cây lương thực. Cây lương thực là những loại cây cung cấp tinh bột cho cơ thể như lúa gạo, lúa mì, ngô …

Đáp án: C

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 328635

Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào yếu tố nào?

Xem đáp án

Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp cần dựa vào số chất tạo nên, cụ thể:

- Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác (1 chất)

- Hỗn hợp gồm từ 2 chất trở lên.

Đáp án: D

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 328636

Nêu tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang?

Xem đáp án

Đeo khẩu trang sẽ giúp lọc và giữ lại khói bụi trong không khí ở mặt ngoài khẩu trang, giúp chúng ta hít thở không khí được sạch hơn.

Đáp án: D

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 328637

Tên phổ thông của các loài được hiểu như thế nào?

Xem đáp án

Tên phổ thông của loài là loại tên thường dùng, tên thông dụng của loài đó được sử dụng ở trong danh mục tra cứu.

Đáp án: C

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 328638

Cho các loài: mèo, thỏ, chim bồ câu, ếch và các đặc điểm sau:

(1) Biết bay hay không biết bay 

(2) Có lông hay không có lông

(3) Ăn cỏ hay không ăn cỏ

(4) Hô hắp bằng phổi hay không hô hấp bằng phổi

(5) Sống trên cạn hay không sống trên cạn

(6) Phân tính hay không phân tính

Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là?

Xem đáp án

Các đặc điểm (4), (5), (6) không phải là đặc điểm phân loại vì:

(4) Sai vì cả 4 loài trên đều có thể hô hấp bằng phổi

(5) Sai vì cả 4 loài trên đều có thể sống trên cạn

(6) Sai vì cá 4 loài trên đều phân tính

Đáp án: C

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 328639

Dụng cụ nào được dùng để quan sát vi khuẩn?

Xem đáp án

Vì vi khuẩn là cơ thể đơn bào rất nhỏ bé nên cần phải sử dụng kỉnh hiển vi để quan sát chúng.

Đáp án: B

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 328640

Vật chất di truyền của một virus là gì?

Xem đáp án

Vật chất di truyền của virus có thể là ADN hoặc ARN nhưng không thể có mặt cả 2 loại.

Đáp án: D

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 328641

Nội dung nào đúng khi nói về nguyên sinh vật?

Xem đáp án

Nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Tuy nhiên vẫn có một số loài có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Đáp án: C

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 328642

Khẳng định nào đúng về nấm?

Xem đáp án

- B sai vì nấm hương là đại diện nhóm nấm đảm.

- C sai vì chỉ có một số loại nấm cần quan sát dưới kính hiển vi. Đa số nấm có thể quan sát được bằng mắt thường.

- D sai vì không phải loại nấm nào cũng có lợi cho con người (ví dụ: nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm)

Đáp án: A

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 328643

Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở vị trí nào?

Xem đáp án

Các túi bào tử thường tập trung ở mặt dưới của lá tạo thành các ổ túi bào tử.

Đáp án: A

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 328644

Tập hợp các loài nào thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

Xem đáp án

- Tôm, muỗi, châu chấu thuộc lớp Côn trùng

- Vịt trời thuộc lớp Chim

- Rùa thuộc lớp Bò sát

Đáp án: D

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 328645

Sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

Xem đáp án

Rừng mưa nhiệt đới là nơi có điều kiện khí hậu và môi trường thuần lợi cho sự phát triển của đa số các loài sinh vật nên sẽ có độ đa dạng sinh học lớn nhất.

Đáp án: C

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 328646

Trường hợp nào làm xuất hiện lực không tiếp xúc?

Xem đáp án

A – Tay của em bé tác dụng lực tại điểm tiếp xúc vào xe đồ chơi để đẩy xe rơi

=> Lực tiếp xúc.

B – Gió tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với cánh buồm đẩy thuyền chuyển động

=> Lực tiếp xúc.

C – Chân của cầu thủ tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với quả bóng làm quả bóng chuyển động.

=> Lực tiếp xúc.

D – Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo làm nó rơi => lực không tiếp xúc.

Đáp án: D

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 328647

Người ta biểu diễn lực bằng yếu tố gì?

Xem đáp án

Người ta biểu diễn lực bằng mũi tên có:

+ Gốc đặt tại vật chịu lực tác dụng

+ Phương và chiều trùng với phương và chiều tác dụng của lực

+ Độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực

Đáp án: B

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 328648

Phát biểu nào đúng về lò xo?

Xem đáp án

A – Sai, vì nếu lò xo bị biến dạng vượt quá giới hạn đàn hồi thì khi thôi tác dụng lực, lò xo sẽ không trở về hình dạng ban đầu.

B – Sai, khi lò xo bị kéo dãn thì chiều dài lúc sau dài hơn chiều dài ban đầu.

C – Đúng.

D – Độ biến dạng của lò xo có thể là độ dãn của lò xo, có thể là độ nén của lò xo.

Đáp án: C

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 328649

Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào?

Xem đáp án

Người đứng trên mặt đất chịu lực hút của Trái Đất nên chịu tác dụng của trọng lực.

Đáp án: D

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 328650

Trường hợp nào không xuất hiện lực ma sát?

Xem đáp án

A – Xuất hiện lực ma sát lăn

B – Xuất hiện lực ma sát trượt

C – Xuất hiện lực đàn hồi

D – Xuất hiên lực ma sát nghỉ

Đáp án: C

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 328651

Khi thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?

Xem đáp án

Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực:

+ Lực hút của Trái Đất,

+ Lực cản của không khí.

Đáp án: B

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 328652

Mũi tên được bắn bay đi là nhờ năng lượng từ đâu?

Xem đáp án

Mũi tên được bắn bay đi là nhờ năng lượng từ cánh cung do cánh cung đã tác dụng lực vào mũi tên.

Đáp án: C

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 328653

Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là gì?

Xem đáp án

Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là thế năng đàn hồi vì khi đó cung đang bị biến dạng.

Đáp án: C

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 328654

Thiết bị nào sẽ biến đổi điện năng chủ yếu thành nhiệt năng?

Xem đáp án

A – Điện năng biến đổi chủ yếu thành động năng (cơ năng).

B – Điện năng biến đổi chủ yếu thành động năng (cơ năng).

C – Điện năng biến đổi chủ yếu thành động năng (cơ năng).

D – Điện năng biến đổi chủ yếu thành nhiệt năng.

Đáp án: D

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 328655

Trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nào có ích?

Xem đáp án

Trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượn có ích là năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt làm nóng ấm và tỏa ra môi trường.

Đáp án: D

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 328656

Đồ dùng nào sử dụng nguồn năng lượng tái tạo?

Xem đáp án

Đồ dùng sử dụng nguồn năng lượng tái tạo:

- Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời sử dụng năng lượng Mặt Trời

- Chong chóng sử dụng năng lượng gió

- Pin Mặt Trời sử dụng năng lượng Mặt Trời

Đáp án: D

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 328657

Biện pháp nào sẽ giúp tiết kiệm năng lượng?

Xem đáp án

Biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng:

- Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì thắp sáng đèn vào ban ngày.

- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng

- Sử dụng máy điều hòa đúng cách

Đáp án: D

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 328658

Chuyển động nào là chuyển động thực?

Xem đáp án

Chuyển động thực là Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và Trái Đất tự quay quanh trục của nó.

Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây là chuyển động nhìn thấy khi đứng từ Trái Đất.

Đáp án: D

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 328659

Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất khoảng bao nhiêu thời gian?

Xem đáp án

Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất 27,32 ngày.

Đáp án: C

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 328660

Một đơn vị thiên văn là gì?

Xem đáp án

Một đơn vị thiên văn là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất

1 Au = 150 triệu km

Đáp án: B

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 328661

Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà nào?

Xem đáp án

Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà xoắn ốc.

Đáp án: A

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 328662

Chọn câu phát biểu đúng về Ngân Hà?

Xem đáp án

A – sai, vì Ngân Hà có chuyển động

B – đúng

C – sai, vì muốn quan sát các thiên thể ta cần sử dụng kính thiên văn

D – sai, vì kích thước của hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với kích thước của Ngân Hà.

Đáp án: B

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 328663

Phát biểu nào là đúng về lực cản?

Xem đáp án

A – Sai, đi càng nhanh thì càng chịu tác dụng lực cản càng lớn.

B – Sai, đi càng nhanh thì càng chịu tác dụng lực cản càng lớn.

C – Đúng.

Đáp án: C

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 328664

Trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?

Xem đáp án

Diện tích mặt tiếp xúc với không khí càng lớn thì chịu lực cản càng lớn.

Ta thấy, ở phương án A, tờ giấy để phẳng thả rơi có diện tích tiếp xúc với không khí là lớn nhất nên sẽ chịu lực cản của không khí lớn nhất.

Đáp án: A

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 328665

Công thức nào tính trọng lượng của một vật?

Xem đáp án

Trọng lượng của một vật được tính theo công thức: P = 10 m

Trong đó:

+ P là độ lớn của lực hút Trái Đất (N)

+ m là khối lượng vật (kg)

Đáp án: A

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 328666

Trường hợp nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ?

Xem đáp án

Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác. Hay lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

Đáp án: B

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 328667

Vật nào có tính chất đàn hồi?

Xem đáp án

Vật có tính chất đàn hồi là khi thôi tác dụng lực vào vật thì hình dạng vật trở lại được hình dạng ban đầu.

A – Không có tính chất đàn hồi

B – Có tính chất đàn hồi

C – Có tính chất đàn hồi

D – Có tính chất đàn hồi

Đáp án: B

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 328668

Dụng cụ nào dùng để đo độ lớn của lực?

Xem đáp án

Để đo độ lớn của lực ta cần dùng lực kế

Đáp án: A

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 328669

Biện pháp nào không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

Xem đáp án

Mặc đồ sáng màu không giúp chúng ta tránh khỏi việc bị muỗi đốt nên vẫn có khả năng bị mắc bệnh sốt rét.

Đáp án: D

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 328670

Trùng kiết lị có khả năng nào dưới đây?

Xem đáp án

Trùng kiết lị có khả năng hình thành bào xác để tránh khỏi các tác động từ môi trường.

Đáp án: B

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »