Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 KNTT năm 2021-2022 - Trường THCS Quang Trung

Đề thi HK2 môn Khoa Học Tự Nhiên 6 KNTT năm 2021-2022 - Trường THCS Quang Trung

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

  • 528 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 327061

Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà nào?

Xem đáp án

Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà xoắn ốc.

Đáp án A

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 327062

Dải Ngân Hà là gì?

Xem đáp án

Dải Ngân Hà là Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất).

Đáp án A

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 327063

Một đơn vị thiên văn là gì?

Xem đáp án

Một đơn vị thiên văn là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất

1 Au = 150 triệu km

Đáp án B

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 327064

Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?

Xem đáp án

Quan sát hình ảnh ta thấy, Mặt Trăng sáng ở phía bên trái, diện tích bề mặt là một nửa Mặt Trăng và có khả năng giảm dần diện tích sáng => đó là Trăng bán nguyệt cuối tháng.

Đáp án C

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 327065

Sao chổi là gì?

Xem đáp án

Sao chổi là tiểu hành tinh nhưng khác ở chỗ được cấu tạo chủ yếu bằng các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ, không có dạng hình cầu mà có hình dáng giống cái chổi.

Đáp án D

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 327066

Hoạt động nào sử dụng năng lượng hiệu quả?

Xem đáp án

A – lãng phí năng lượng, vì máy tính vẫn cắm vào nguồn vẫn tiêu hao năng lượng điện.

B - lãng phí năng lượng, vì thức ăn còn nóng làm tủ lạnh phải hoạt động nhiều hơn.

C - lãng phí năng lượng, vì bóng đèn dây tóc tiêu hao năng lượng điện nhiều hơn bóng đèn led.

D - đúng

Đáp án D

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 327067

Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?

Xem đáp án

A – năng lượng không tái tạo

B – năng lượng tái tạo

C - năng lượng tái tạo

D - năng lượng tái tạo

Đáp án A

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 327068

Trong quá trình sử dụng tủ lạnh, năng lượng hao phí là gì?

Xem đáp án

Trong quá trình sử dụng tủ lạnh, năng lượng hao phí là

- năng lượng nhiệt từ động cơ tỏa ra ngoài môi trường

- năng lượng âm thanh khi tủ hoạt động

Đáp án D

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 327069

Phát biểu nào sau đây là đúng vê sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau?

Xem đáp án

A – sai vì, Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành động năng, nhiệt năng và quang năng.

B – đúng

C – sai, vì Đèn LED: điện năng được biến đổi thành quang năng, nhiệt năng.

D – sai, vì Máy bơm nước: điện năng biến đổi thành động năng và nhiệt năng

Đáp án B

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 327070

Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì vật nào sau đây có thế năng hấp dẫn?

Xem đáp án

A – mũi tên bay có độ cao so với mặt đất => có thế năng hấp dẫn.

B – xe chạy trên đường, độ cao so với mặt đất bằng 0 => không có thế năng hấp dẫn.

C – Lò xo bị kéo giãn có thế năng đàn hồi vì nó bị biến dạng, không có thế năng hấp dẫn vì không có độ cao so với mặt đất.

D – Quả bóng chuyển động có động năng, không có thế năng hấp dẫn vì không có độ cao so với mặt đất.

Đáp án A

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 327071

Trong hoạt động đạp xe đạp ta đã có sự truyền năng lượng ra sao?

Xem đáp án

Trong hoạt động đạp xe đạp ta đã tác dụng lực của chân vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động, tức là truyền năng lượng của cơ thể vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động. Vì năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng của lực.

Đáp án D

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 327072

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?

Xem đáp án

A – Quả dừa chịu lực cản không khí.

B – Cơ thể bạn Lan chịu lực cản của nước.

C – Cơ thể bạn Hoa chịu lực cản không khí.

D – Chiếc máy bay chịu lực cản không khí .

Đáp án B

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 327073

Chọn phát biểu đúng về lực ma sát?

Xem đáp án

A – Sai, vì lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

B - Sai, vì lực ma sát lăn là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.

C – Đúng.

D – Sai vì lực ma sát là lực tiếp xúc.

Đáp án C

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 327074

Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào?

Xem đáp án

Trọng lượng của một vật được tính theo công thức: P = 10 m

Trong đó:

+ P là độ lớn của lực hút Trái Đất (N)

+ m là khối lượng vật (kg)

Đáp án A

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 327075

Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

Xem đáp án

Lò xo thường được làm bằng những chất thép, đồng thau do hai chất này đàn hồi tốt.

Nhôm, chì, … đàn hồi kém nên không được dùng để làm lò xo.

Đáp án A

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 327076

Phát biểu nào, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)?

Xem đáp án

Lực tác dụng vào vật có đặc điểm:

+ Điểm đặt tại mép vật

+ Phương hợp với phương nằm ngang một góc 600

+ Chiều từ dưới lên trên

+ Độ lớn 3 N.

Đáp án: A

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 327077

Trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

Xem đáp án

A – Tay của em bé tác dụng lực tại điểm tiếp xúc vào xe đồ chơi để đẩy xe rơi

=> Lực tiếp xúc.

B – Gió tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với cánh buồm đẩy thuyền chuyển động

=> Lực tiếp xúc.

C – Chân của cầu thủ tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với quả bóng làm quả bóng chuyển động.

=> Lực tiếp xúc.

D – Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo làm nó rơi => lực không tiếp xúc.

Đáp án D

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 327078

Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào?

Xem đáp án

Môi trường sông của sinh vật bao gồm các môi trường sống cơ bản đã biết là: môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật nên chúng ta không sử dụng tiêu chỉ đa dạng môi trường để xét sự đa dạng sinh học.

Đáp án D

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 327079

Tập hợp các loài nào thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

Xem đáp án

- Tôm, muỗi, châu chấu thuộc lớp Côn trùng

- Vịt trời thuộc lớp Chim

- Rùa thuộc lớp Bò sát

Đáp án D

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 327080

Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

Xem đáp án

Ngành Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành động vật vì hạt của chúng được bảo vệ trong quả nên sẽ không chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và sẽ đảm bảo được độ nảy mầm cao hơn.

Đáp án B

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 327081

Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

Xem đáp án

Tác nhân gây ra bệnh viêm gan B ở người là virus, không phải nấm.

Đáp án C

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 327082

Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

Xem đáp án

Trùng kiết lị thường kí sinh ở ruột người. Ngoài ra chúng có thể theo máu và gan và gây sưng gan.

Đáp án D

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 327083

Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

Xem đáp án

- Bệnh tả là do vi khuẩn tả gây nên

- Bệnh lao phổi là do vi khuẩn lao gây nên

- Bệnh viêm da là do vi khuẩn tụ cầu vàng gây nên

Đáp án A

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 327084

Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn?

Xem đáp án

Vì vi khuẩn là cơ thể đơn bào rất nhỏ bé nên cần phải sử dụng kỉnh hiển vi để quan sát chúng.

Đáp án B

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 327085

Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến và con chim đà điểu là gì?

Xem đáp án

- Chim gõ kiến và chim đà điểu có các đặc điểm giống nhau là: có lông vũ, có mỏ và có cánh.

- Điểm khác nhau (đối lập) của hai loài chim này là chim gõ kiến biết bay còn đà điểu không biết bay.

Đáp án D

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 327086

Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?

Xem đáp án

Trên Trái Đất có rất nhiều sinh vật khác nhau. Nếu không có hệ thống phân loại sinh vật sẽ rất khó để xác định vị trí của các loài sinh vật và khó khăn trong việc tìm kiếm chúng giữa các loài sinh vật khác.

Đáp án C

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 327087

Việc làm nào là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?

Xem đáp án

Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt vì vẩn đục có kích thước đủ lớn để bị giữ lại trên lớp giấy lọc.

Đáp án C

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 327088

Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào đâu?

Xem đáp án

Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp cần dựa vào số chất tạo nên, cụ thể:

- Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác (1 chất)

- Hỗn hợp gồm từ 2 chất trở lên.

Đáp án D

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 327089

Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?

Xem đáp án

Số tế bào con hình thành sau 4 lần sinh sản là: N = 24 = 16 (tế bào)

Đáp án D

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 327090

Loại thực phẩm nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?

Xem đáp án

Thịt là loại thức ăn chứa nhiều protein nhất trong số các loại thức ăn trên.

Đáp án A

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 327091

Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện để sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là gì?

Xem đáp án

Than đá được dùng làm nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện vì nó được dùng để đốt cung cấp nhiệt cho quá trình sản xuất điện.

Đáp án B

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 327092

Vật thể nào được xem là nguyên liệu?

Xem đáp án

Đất sét là vật liệu vì được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

Đáp án B

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 327093

Trong một đoạn dây điện, phần nào của dây là chất dẫn điện?

Xem đáp án

Dây điện gồm 2 phần: vỏ và lõi. Vỏ được làm từ nhựa PVC có tác dụng cách điện. Lõi là kim loại đồng hoặc nhôm có tác dụng truyền tải dòng điện.

Đáp án D

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 327094

Phát biểu nào là phát biểu đúng về lực?

Xem đáp án

A – Đúng

B – Sai

C – Sai

D - Sai

Đáp án A

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 327095

Vật nào có tính chất đàn hồi?

Xem đáp án

Vật có tính chất đàn hồi là khi thôi tác dụng lực vào vật thì hình dạng vật trở lại được hình dạng ban đầu.

A – Không có tính chất đàn hồi

B – Có tính chất đàn hồi

C – Có tính chất đàn hồi

D – Có tính chất đàn hồi

Đáp án B

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 327096

Trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?

Xem đáp án

A – Thùng hàng di chuyển do lực của người tác dụng.

B – Cành cây chuyển động do lực của gió tác dụng.

C – Quả dừa rơi tự do do lực hút của Trái Đất.

D – Xe đạp chuyển động do lực của chân em bé tác dụng lên bàn đạp.

Đáp án C

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 327097

Trường hợp nào lực ma sát có ích?

Xem đáp án

A – Cần lực ma sát để phấn dính trên bảng => lực ma sát có ích.

B – Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của xích và líp lớn làm chúng bị mòn => có hại.

C – Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của thùng hàng và mặt sàn lớn nên người thợ cần tác dụng lực mạnh để làm thùng hàng chuyển động => có hại.

D – Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của đế giày dép với mặt đường lớn nên làm cho đế giày dép bị mòn => có hại.

Đáp án A

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 327098

Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?

Xem đáp án

Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực:

+ Lực hút của Trái Đất,

+ Lực cản của không khí.

Đáp án B

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 327099

Đơn vị của năng lượng là gì?

Xem đáp án

Đơn vị của năng lượng là Jun (J)

Đáp án C

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 327100

Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí nào?

Xem đáp án

Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí:

- Nguồn gốc tạo ra năng lượng

- Nguồn gốc vật chất

- Mức độ ô nhiễm môi trường.

Đáp án: D

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »