Soạn Ông già và biển cả siêu ngắn
Câu 1 (trang 135 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
Qua các vòng lượn: Hình ảnh con cá với các vòng lượn (lặp đi, lặp lại)
- Vòng lượn vẽ lên những cố gắng cuối cùng nhưng cũng rất mãnh liệt của con cá:
+ Nó cố gắng thoát khỏi sự níu kéo, bủa vây của người ngư phủ.
+ Nó cũng dũng cảm, kiên cường không kém gì đối thủ.
⇒ Sự cố gắng cuối cùng mãnh liệt trong cuộc đấu tranh sinh tồn của con cá.
Câu 2 (trang 135 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
⇒ Cảm nhận từ xa đến gần, từ gián tiếp đến trực tiếp, từ bộ phận đến toàn thể . Qua đó tác giả khắc họa vẻ đẹp dũng mãnh của con cá
→ Biểu tượng cho thiên nhiên kì vĩ
Câu 3 (trang 135 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
Sự cảm nhận khác lạ của ông lão qua cuộc trò chuyện với con cá.
- Ông lão không chỉ cảm nhận con cá bằng thị giác và xúc giác, không chỉ bằng động tác mà còn bằng cả trái tim, sự cảm thông.
⇒ Quan hệ:
+ Người đi săn và con mồi
+ Hai kì phùng địch thủ
+ Hai người bạn
+ Con người và môi trường
+ Con người và cái đẹp, cái mơ ước.
- Nhà văn miêu tả vẻ đẹp con cá là để đề cao vẻ đẹp của con người. Ông lão Xan-ti-a-gô là biểu tượng cho vẻ đẹp của Con người: thật giản dị và cũng thật ngoan cường trên hành trình sinh tồn và chinh phục đỉnh cao khát vọng
⇒ Con cá kiếm là hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên kì vĩ. Nó cũng là biểu tượng cho ước mơ khát vọng rất bình thường giản dị nhưng cũng vô cùng cao cả, kì diệu của con người.
Câu 4 (trang 135 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):
* Hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được nó:
* Biểu tượng của con cá kiếm:
- Khát vọng, lí tưởng của con người.
- Hành trình thực hiện ước mơ của con người.
- Hình ảnh cá kiếm chi chết: kết thúc chinh phục một khát vọng của con người ⇒ một hành trình mới lạ bắt đầu.
* Qua biểu tượng con cá kiếm gợi cho chúng ta bài học cần phải theo đuổi ước mơ và biến ước mơ thành hiện thực.