Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 33

Ba bạn tên Học, Sinh, Giỏi mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn \(\left[ 1;19 \right].\) Tính xác suất để ba số viết ra có tổng chia hết cho 3

A. \(\frac{3272}{6859}.\)

B. \(\frac{775}{6859}.\)

C. \(\frac{1512}{6859}.\)

D. \(\frac{2287}{6859}.\)

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Mỗi bạn có 19 cách để viết ra số mình chọn nên không gian mẫu có \(n\left( \Omega  \right)={{19}^{3}}=6859\) cách.

Gọi \(A\) là biến cố 3 số được viết ra của 3 bạn có tổng là một số chia hết cho 3.

Ta đặt \({{S}_{1}}=\left\{ 1;4;7;10;13;16;19 \right\}\) là tập hợp các số tự nhiên trong đoạn \(\left[ 1;19 \right]\) khi chia cho 3 thì dư 1.

\({{S}_{2}}=\left\{ 2;5;8;11;14;17 \right\}\) là tập hợp các số tự nhiên trong đoạn \(\left[ 1;19 \right]\) khi chia cho 3 thì dư 2.

\({{S}_{3}}=\left\{ 3;6;9;12;15;18 \right\}\) là tập hợp các số tự nhiên trong đoạn \(\left[ 1;19 \right]\) chia hết cho 3.

Khi đó biến cố \(A\) xảy ra khi và chỉ khi các số của mỗi bạn viết ra cùng thuộc một tập \({{S}_{i}}\left( i=1;2;3 \right)\) hoặc ba số của 3 bạn viết ra thuộc về 3 tập phân biệt, khi đó ta có

\(n\left( A \right)={{7}^{3}}+{{6}^{3}}+7.6.6.6=2287\) cách

Vậy xác suất để ba số viết ra có tổng chia hết cho 3 là \(P\left( A \right)=\frac{n\left( A \right)}{n\left( \Omega  \right)}=\frac{2287}{6859}.\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f\left( \sqrt{4+2f\left( \cos x \right)} \right)=m\) có nghiệm \(x\in \left[ 0;\frac{\pi }{2} \right).\)

Xem lời giải » 2 năm trước 143
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+mx-1\) với \(m\) là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số đạt cực trị tại hai điểm \({{x}_{1}};{{x}_{2}}\) thỏa mãn \(x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=6.\)

Xem lời giải » 2 năm trước 142
Câu 3: Trắc nghiệm

Phương trình \(\log _{2}^{2}x={{\log }_{2}}\frac{{{x}^{4}}}{2}\) có nghiệm là \(a,b.\) Khi đó \(a.b\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 4: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của \(m\) để hàm số \(y=\frac{x-8}{x-m}\) đồng biến trên từng khoảng xác định của nó? 

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 5: Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm của phương trình \(\log _{2}^{2}\left( 3x \right)+{{\log }_{3}}\left( 9x \right)-7=0\) bằng 

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 6: Trắc nghiệm

Tìm hoành độ các giao điểm của đường thẳng \(y=2x-\frac{13}{4}\) với đồ thị hàm số \(y=\frac{{{x}^{2}}-1}{x+2}.\) 

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 7: Trắc nghiệm

Khoảng nghịch biến của hàm số \(y={{x}^{3}}-3x+3\) là \(\left( a;b \right)\) thì \(P={{a}^{2}}-2ab\) bằng 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 8: Trắc nghiệm

Chọn khẳng định sai. 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=\frac{x-\sqrt{{{x}^{2}}+2x}}{{{x}^{2}}+mx-m-3}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Giá trị của \(m\) để \(\left( C \right)\) có đúng hai tiệm cận thuộc tập nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 10: Trắc nghiệm

Tập xác định của hàm số \(y={{\log }_{12}}\left( {{x}^{2}}-5x-6 \right)\) 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 11: Trắc nghiệm

Phương trình \({{2}^{{{x}^{2}}+x-3}}=8\) có hai nghiệm là \(a,b.\) Khi đó \(a+b\) bằng 

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 12: Trắc nghiệm

Tìm giá trị của \(m\) để hàm số \(y={{x}^{3}}-{{x}^{2}}+mx-1\) có hai điểm cực trị. 

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 13: Trắc nghiệm

Đạo hàm của hàm số \(y={{7}^{{{x}^{2}}}}\) là 

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 14: Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây không có cực trị?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(y=f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

Xem lời giải » 2 năm trước 39

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »