Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 38

Biết \(\int\limits_1^2 {\frac{{{\rm{d}}x}}{{\left( {x + 1} \right)\sqrt x  + x\sqrt {x + 1} }} = \sqrt a }  - \sqrt b  - c\) với \(a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c \in {Z^ + }.\) Tính \(P = a + b + c\).

A. \(P=12\)

B. \(P=18\)

C. \(P=24\)

D. \(P=46\)

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Ta có \(I = \int\limits_1^2 {\frac{{{\rm{d}}x}}{{\sqrt {x\left( {x + 1} \right)} \left( {\sqrt {x + 1}  + \sqrt x } \right)}}}  = \int\limits_1^2 {\frac{{\sqrt {x + 1}  + \sqrt x }}{{\sqrt {x\left( {x + 1} \right)} {{\left( {\sqrt {x + 1}  + \sqrt x } \right)}^2}}}} \,{\rm{d}}x.\)

Đặt \(u = \sqrt {x + 1}  + \sqrt x \), suy ra \({\rm{d}}u = \left( {\frac{1}{{2\sqrt {x + 1} }} + \frac{1}{{2\sqrt x }}} \right)\,{\rm{d}}x \to 2{\rm{d}}u = \frac{{\sqrt x  + \sqrt {x + 1} }}{{\sqrt {x\left( {x + 1} \right)} }}\,{\rm{d}}x.\)

Đổi cận \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 \to u = \sqrt 3  + \sqrt 2 \\
x = 1 \to u = \sqrt 2  + 1
\end{array} \right..\) Khi đó \(I = 2\int\limits_{\sqrt 2  + 1}^{\sqrt 3  + \sqrt 2 } {\frac{{{\rm{d}}u}}{{{u^2}}}} \, = \left. { - \frac{2}{u}} \right|_{\sqrt 2  + 1}^{\sqrt 3  + \sqrt 2 } =  - 2\left( {\frac{1}{{\sqrt 3  + \sqrt 2 }} - \frac{1}{{\sqrt 2  + 1}}} \right)\)

\( =  - 2\left( {\frac{{\sqrt 3  - \sqrt 2 }}{{3 - 2}} - \frac{{\sqrt 2  - 1}}{{2 - 1}}} \right) = \sqrt {32}  - \sqrt {12}  - 2 \to \left\{ \begin{array}{l}
a = 32\\
b = 12\\
c = 2
\end{array} \right. \to P = 46.\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên R và \(\int\limits_1^9 {\frac{{f\left( {\sqrt x } \right)}}{{\sqrt x }}{\rm{d}}x = 4} ,{\rm{ }}\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( {\sin x} \right)\cos x{\rm{d}}x = 2} .\) Tính tích phân \(I = \int\limits_0^3 {f\left( x \right){\rm{d}}x} .\)

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 2: Trắc nghiệm

Biết \(\int\limits_{\ln \sqrt 3 }^{\ln \sqrt 8 } {\frac{1}{{\sqrt {{e^{2x}} + 1}  - {e^x}}}{\rm{d}}x}  = 1 + \frac{1}{2}\ln \frac{b}{a} + a\sqrt a  - \sqrt b \) với \(a,{\rm{ }}b \in {Z^ + }.\) Tính \(P = a + b.\)

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 3: Trắc nghiệm

Biết \(\int\limits_0^\pi  {\frac{{x{{\sin }^{2018}}x}}{{{{\sin }^{2018}}x + {{\cos }^{2018}}x}}{\rm{d}}x}  = \frac{{{\pi ^a}}}{b}\) với \(a,b \in {Z^ + }.\) Tính \(P = 2a + b.\)

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 4: Trắc nghiệm

Biết \(\int\limits_{ - \frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{6}} {\frac{{x\cos x}}{{\sqrt {1 + {x^2}}  + x}}{\rm{d}}x}  = a + \frac{{{\pi ^2}}}{b} + \frac{{\sqrt 3 \pi }}{c}\) với \(a, b, c\) là các số nguyên. Tính \(P = a - b + c.\)

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho các hàm số \(f(x), g(x)\) liên tục trên \(\left[ {0;1} \right],\) thỏa \(m.f\left( x \right) + n.f\left( {1 - x} \right) = g\left( x \right)\) với \(m, n\) là số thực khác 0 và \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = \int\limits_0^1 {g\left( x \right){\rm{d}}x}  = 1.\) Tính \(m+n\)

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ {0; + \infty } \right)\) và thỏa \(\int\limits_0^{{x^2}} {f\left( t \right){\rm{d}}t}  = x.\sin \left( {\pi x} \right)\). Tính \(f\left( {\frac{1}{4}} \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 7: Trắc nghiệm

Biết \(I = \int\limits_1^e {\frac{{{{\ln }^2}x + \ln x}}{{{{\left( {\ln x + x + 1} \right)}^3}}}{\rm{d}}x}  = \frac{1}{a} - \frac{b}{{{{\left( {e + 2} \right)}^2}}}\) với \(a,{\rm{ }}b \in {Z^ + }.\) Tính \(P = b - a.\)

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 8: Trắc nghiệm

Biết \(\int\limits_0^1 {\frac{{\pi {x^3} + {2^x} + e{x^3}{2^x}}}{{\pi  + e{{.2}^x}}}} {\rm{d}}x = \frac{1}{m} + \frac{1}{{e\ln n}}.\ln \left( {p + \frac{e}{{e + \pi }}} \right)\) với \(m,{\rm{ }}n,{\rm{ }}p\) là các số nguyên dương. Tính tổng \(P = m + n + p.\)

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho biểu thức \(S = \ln \left( {1 + \int\limits_{\frac{n}{{4 + {m^2}}}}^{\frac{\pi }{2}} {\left( {2 - \sin 2x} \right){e^{2\cot x}}{\rm{d}}x} } \right),\) với số thực \(m \ne 0.\) Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 10: Trắc nghiệm

Biết \(\int\limits_1^4 {\sqrt {\frac{1}{{4x}} + \frac{{\sqrt x  + {e^x}}}{{\sqrt x {e^{2x}}}}} {\rm{d}}x}  = a + {e^b} - {e^c}\) với \(a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c \in Z.\) Tính \(P = a + b + c.\)

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f(x)\) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên \(\left[ {0;2} \right].\) Biết \(f\left( 0 \right) = 1\) và \(f\left( x \right)f\left( {2 - x} \right) = {e^{2{x^2} - 4x}}\) với mọi \(x \in \left[ {0;2} \right].\)  Tính tích phân \(I = \int\limits_0^2 {\frac{{\left( {{x^3} - 3{x^2}} \right)f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}}{\rm{d}}x} .\)

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f(x)\) có đạo hàm liên tục trên \(\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right],\) thỏa mãn \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f'\left( x \right){{\cos }^2}x{\rm{d}}x}  = 10\) và \(f\left( 0 \right) = 3.\) Tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)\sin 2x{\rm{d}}x} \) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên R và thỏa mãn \({f^3}\left( x \right) + f\left( x \right) = x\) với mọi \(x \in R.\) Tính \(I = \int\limits_0^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x} .\)

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên R thỏa \(f\left( {{x^5} + 4x + 3} \right) = 2x + 1\) với mọi \(x \in R.\) Tích phân \(\int\limits_{ - 2}^8 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên \(\left[ {a; + \infty } \right)\) với \(a>0\) và thỏa \(\int\limits_a^x {\frac{{f\left( t \right)}}{{{t^2}}}{\rm{d}}t}  + 6 = 2\sqrt x \) với mọi \(x>a\) Tính \(f(4)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 34

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »