Các điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp là u1, u2, u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng có tần số khác nhau thì thu được các cường độ dòng điện tương ứng là i1 = I0cos50πt (A), i2 = I0cos\(\left( {200\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)\)(A), i3 = I03cos\(\left( {100\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)\) (A). Ta có hệ thức:
A. I03 >= I0.
B. I03 > I0.
C. I03 = I0.
D. I03 < I0.
Lời giải của giáo viên
Ta có:
\(\begin{array}{l}
{I_{01}} = {I_{02}} = {I_0}\\
\Rightarrow {\omega _1}.{\omega _2} = \frac{1}{{LC}} \Rightarrow {\omega _0} = \sqrt {{\omega _1}.{\omega _2}} = 100\pi \\
{\omega _3} = {\omega _0} \Rightarrow {I_3} = {I_{\max }} > {I_0}
\end{array}\)
(ω0 tần số góc khi cho Imax)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Kết luận nào sau đây sai về phản ứng:
\(_{92}^{235}U + n \to _{56}^{144}Ba + _{36}^{89}Kr + 3n + 200MeV\)
Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W - 220 V. Bóng đèn này sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực đại là:
Đặt điện áp xoay chiều U=150V vào hai đầu đoạn mạch có R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
Biết hằng số Plăng \(h = {6,625.10^{ - 34}}J.s\) và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
Đang có 1 dao động điện từ tự do trong mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm \(t + \frac{{\pi \sqrt {LC} }}{2}\)
Các âm RE, MI, FA, SOL có độ cao tăng dần theo thứ tự đó. Trong những âm đó âm có tần số lớn nhất là:
Ánh sáng đơn sắc có tần số \({6.10^{14}}Hz\), có bước sóng khi truyền trong chân không là 500 nm. Khi truyền trong thủy tinh có chiết suất tuyệt đối với ánh sáng này là 1,52 thì tần số
Chu kì của mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, trong mạch đang có dao động điện từ tự do là:
Một vật dao động với T=8s. Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương. Thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2016 là:
Con lắc LX dddh trên phương ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc m = 250 g (lấy π2 = 10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng dài.