Cho các số phức \({{Z}_{1}},{{Z}_{2}},{{Z}_{3}}\) thỏa mãn \(2\left| {{Z}_{1}} \right|=2\left| {{Z}_{2}} \right|=\left| {{Z}_{3}} \right|=2\) và \(\left( {{Z}_{1}}+{{Z}_{2}} \right){{Z}_{3}}=3{{Z}_{1}}{{Z}_{2}}\) Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của \({{Z}_{1}},{{Z}_{2}},{{Z}_{3}}\) trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng
A. \(\frac{5\sqrt{7}}{8}\).
B. \(\frac{5\sqrt{7}}{24}\).
C. \(\frac{5\sqrt{7}}{16}\).
D. \(\frac{5\sqrt{7}}{32}\).
Lời giải của giáo viên
Không mất tính tổng quát, giả sử z3 = 2.
Do đó \(\left( {{z_1} + {z_2}} \right){z_3} = 3{z_1}{z_2}\) trở thành \(2\left( {{z_1} + {z_2}} \right) = 3{z_1}{z_2} \Leftrightarrow \frac{1}{{{z_1}}} + \frac{1}{{{z_2}}} = \frac{3}{2}\)
Đặt \(\frac{1}{{{z_1}}} = x + yi\left( {x,y \in R} \right) = > \frac{1}{{{z_2}}} = \left( {\frac{3}{2} - x} \right) - yi\)
Ta có: z3 = 2 và \(2\left| {{z_1}} \right| = 2\left| {{z_2}} \right| = \left| {{z_3}} \right| = 2\) nên \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = 1 \Leftrightarrow \left| {\frac{1}{{{z_1}}}} \right| = \left| {\frac{1}{{{z_2}}}} \right| = 1\)
Suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + {y^2} = 1\\
{\left( {\frac{3}{2} - x} \right)^2} + {y^2} = 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{3}{4}\\
\left[ \begin{array}{l}
- y = - \frac{{\sqrt 7 }}{4}\\
- y = + \frac{{\sqrt 7 }}{4}
\end{array} \right.
\end{array} \right.\)
Do đó \({z_1} = \frac{3}{4} + \frac{{\sqrt 7 }}{4}i;{z_1} = \frac{3}{4} - \frac{{\sqrt 7 }}{4}i\)
Nên tọa độ các điểm là \(A\left( {\frac{3}{4};\frac{{\sqrt 7 }}{4}} \right);B\left( {\frac{3}{4}; - \frac{{\sqrt 7 }}{4}} \right);C\left( {2;0} \right)\)
Diện tích tam giác ABC là \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB.d\left( {C;AB} \right) = \frac{1}{2}.2.\frac{{\sqrt 7 }}{4}.\left( {2 - \frac{3}{4}} \right) = \frac{{5\sqrt 7 }}{{16}}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Biết F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f(x) trên R và \(\int\limits_{0}^{4}{f\left( x \right)dx=F(4)-G(0)+a}\) (a > 0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = F(x) y = G(x) x = 0 và x = 4. Khi S = 8 thì a bằng
Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thảo mãn \(({4^b} - 1)(a{.3^{b\;\;}} - 10) < 0\)?
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng x - 2y + 2z + 3 = 0 là:
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn [30;50]. Xác suất để chọn được số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 2) Gọi (P) là mặt phẳng chứa trục Ox sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất. Phương trình của (P) là
Cho cấp số nhân (un) với u1 = 3 và công bội q = 2. Số hạng tổng quát \({{u}_{n}}\left( n\ge 2 \right)\) bằng
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2; -2; 1) và mặt phẳng \((P):2x-3y-z+1=0\). Đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là:
Cho khối nón có diện tích đáy \(3{{a}^{2}}\) và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=4\). Tâm của (S) có toạ độ là
Từ các chữ số 1, 2, 3 4, 5 lập được bao nh số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một klhác nhau?
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Cho điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O;R). Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC'A') bằng
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = 2 + 7i có tọa độ là