Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 32

Cho hai số phức \({z_1},\,\,{z_2}\) thỏa mãn các điều kiện \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = 2\) và \(\left| {{z_1} + 2{z_2}} \right| = 4\). Giá trị của \(\left| {2{z_1} - {z_2}} \right|\) bằng: 

A. \(2\sqrt 6 \)         

Đáp án chính xác ✅

B. \(\sqrt 6 \)     

C. \(3\sqrt 6 \)  

D. \(8\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn của \({z_1},\,\,{z_2}\) trên mặt phẳng phức

Do \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = 2\) \( \Rightarrow M,N\) thuộc đường tròn tâm O bán kính 2.

Gọi P, Q, R lần lượt là điểm biểu diễn của \(2{z_2},\,\, - {z_2},\,\,2{z_1}\) trên mặt phẳng phức (như hình vẽ)

Dựng các hình bình hành \(OMEP,\,\,ORFQ\).

Ta có:   \(\left| {{z_1} + 2{z_2}} \right| = 4 \Rightarrow OE = 4\)

            \(\left| {2{z_1} - {z_2}} \right| = OF\)

Tam giác OPE có:

\(\cos \widehat P = \dfrac{{P{E^2} + P{O^2} - E{O^2}}}{{2.PE.PO}} = \dfrac{{{2^2} + {4^2} - {4^2}}}{{2.2.4}} = \dfrac{1}{4} \Rightarrow \cos \widehat {ROQ} = \dfrac{1}{4}\)

\( \Rightarrow \cos \widehat {ORF} =  - \dfrac{1}{4}\)

Tam giác ORF có: \(O{F^2} = O{R^2} + R{F^2} - 2.OR.RF.\cos \widehat {ORF} = {4^2} + {2^2} - 2.4.2.\dfrac{{ - 1}}{4} = 16 + 4 + 4 = 24\)

\( \Rightarrow OF = 2\sqrt 6  \Rightarrow \left| {2{z_1} - {z_2}} \right| = 2\sqrt 6 \)

Chọn: A

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Có tất cả bao nhiêu số dương \(a\) thỏa mãn đẳng thức \({\log _2}a + {\log _3}a + {\log _5}a = {\log _2}a.{\log _3}a.{\log _5}a\)? 

Xem lời giải » 2 năm trước 47
Câu 2: Trắc nghiệm

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? 

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 3: Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = \frac{m}{3}{x^3} + 2{x^2} + mx + 1\) có \(2\) điểm cực trị thỏa mãn \({x_{CD}} < {x_{CT}}\). 

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(A\left( {4; - 2;6} \right),\,\,B\left( {2;4;2} \right)\), \(M \in \left( \alpha  \right):\,\,x + 2y - 3z - 7 = 0\) sao cho \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} \)  nhỏ nhất. Tọa độ của \(M\) bằng: 

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 5: Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để bất phương trình \({\log _2}\left( {{5^x} - 1} \right).{\log _2}\left( {{{2.5}^x} - 2} \right) \ge m\) có tập nghiệm là \(\left[ {1; + \infty } \right)\)? 

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 6: Trắc nghiệm

Xác định tập hợp các điểm \(M\) trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện: \(\left| {\overline z  + 1 - i} \right| \le 4\). 

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 7: Trắc nghiệm

Một hình lập phương có dện tích mặt chéo bằng \({a^2}\sqrt 2 \). Gọi \(V\) là thể tích khối cầu và \(S\) là diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương nói trên. Khi đó tích \(S.V\) bằng 

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 8: Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình \({\log _2}x.{\log _3}\left( {2x - 1} \right) = 2{\log _2}x\) là: 

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 9: Trắc nghiệm

Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 10: Trắc nghiệm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(y = {x^3},y = 4x\) là: 

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho 4 điểm \(A\left( {3; - 2; - 2} \right);B\left( {3;2;0} \right);C\left( {0;2;1} \right);D\left( { - 1;1;2} \right)\). Mặt cầu tâm \(A\) và tiếp xúc với mặt phẳng \(\left( {BCD} \right)\) có phương trình là 

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 12: Trắc nghiệm

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z - 4}}{3}\) và \(d':\left\{ \begin{array}{l}x =  - 1 + t\\y =  - t\\z =  - 2 + 3t\end{array} \right.\) cắt nhau. Phương trình mặt phẳng chứa \(d\) và \(d'\) là 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 13: Trắc nghiệm

Số điểm cực trị của hàm số \(y = \left| {\sin x - \dfrac{x}{4}} \right|,\,\,x \in \left( { - \pi ;\pi } \right)\) là: 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 14: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho điểm \(A\left( {1;1;1} \right)\). Gọi \(\left( P \right)\) là mặt phẳng đi qua \(A\) và cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất. Khi đó, mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm nào sau đây? 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 15: Trắc nghiệm

Hai mặt phẳng nào dưới đây tạo với nhau một góc \({60^0}\)? 

Xem lời giải » 2 năm trước 39

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »