Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 31

Cho hàm số \(y=\frac{x+2}{2x+3}\) có đồ thị (C). Đường thẳng d có phương trình y=ax+b là tiếp tuyến của (C), biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a+b

A. -1

B. -2

C. 0

D. -3

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M(x0; y0) là: \(y=f'\left( {{x}_{0}} \right).\text{ }\left( x-{{x}_{0}} \right)+{{y}_{0}}\)

Do \(\Delta OAB\) cân tại O. Mà \(\angle AOB={{90}^{0}}\Rightarrow \Delta OAB\) vuông cân tại O

⇒ Đường thẳng d tạo với trục Ox góc 450 hoặc góc 1350

⇒ Đường thẳng d có hệ số góc băng 1 hoặc -1 \(\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix} a=1\,\,\, \\ a=-1 \\ \end{matrix} \right.\)

Ta có: \(y=\frac{x+2}{2x+3}\Rightarrow y'=\frac{-1}{{{\left( 2x+3 \right)}^{2}}}<0,\forall x\ne -\frac{3}{2}\Rightarrow \) Hệ số góc của đường thẳng d chỉ có thể là \(-1\Rightarrow a=-1\)

Gọi \(M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)\) là tiếp điểm \(=>\frac{-1}{{{\left( 2{{x}_{0}}+3 \right)}^{2}}}=-1\Leftrightarrow {{\left( 2{{x}_{0}}+3 \right)}^{2}}=1\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix} {{x}_{0}}=-1 \\ {{x}_{0}}=-2 \\ \end{matrix} \right.\)

+) \({{x}_{0}}=-1\Rightarrow {{y}_{0}}=1\Rightarrow \left( d \right):y=-1\left( x+1 \right)+1\Rightarrow y=-x\) : Loại, do y=-x cắt 2 trục tọa độ tại điểm duy nhất là O (0;0)

+) \({{x}_{0}}=-2\Rightarrow {{y}_{0}}=0\Rightarrow \left( d \right):y=-1\left( x+2 \right)+0\Leftrightarrow y=-x-2\Rightarrow b=-2\Rightarrow a+b=-1-2=-3\) 

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình tròn S.ABCD là điểm I với

Xem lời giải » 2 năm trước 46
Câu 2: Trắc nghiệm

Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{1 - \ln x}}\)

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 3: Trắc nghiệm

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2018;2019] để hàm số \(y=m{{x}^{4}}+\left( m+1 \right){{x}^{2}}+1\) có đúng một điểm cực đại?

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 4: Trắc nghiệm

Giả sử \(m=-\frac{a}{b},a,b\in {{\mathbb{Z}}^{+}},\left( a,b \right)=1\) là giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y=-3x+m cắt đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+1}{x-1}\left( C \right)\) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng \(\Delta :x-2y-2=0\) với O là gốc tọa độ. Tính a+2b.

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 5: Trắc nghiệm

Mặt cầu có bán kính a thì có diện tích xung quang bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 6: Trắc nghiệm

Hàm số \(f\left( x \right)={{2}^{2x}}\) có đạo hàm

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 7: Trắc nghiệm

Hàm số \(y=\frac{{{x}^{3}}}{3}-3{{x}^{2}}+5x-2\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 9: Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f\left( x \right)=\frac{x-{{m}^{2}}}{x+8}\) với m là tham số thực. Giả sử \({{m}_{0}}\) là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;3] bằng -3. Giá trị \({{m}_{0}}\) thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới. Hỏi hàm số đó có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho số dương a và \(m,n\in \mathbb{R}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho phương trình \(f\left( x \right)=m\) có đúng hai nghiệm.

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho khối chóp tứ giác đều  S.ABCD có thể tích bằng \({{a}^{3}}\) và đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tính \(cos\alpha \) với \(\alpha \) là góc giữa mặt bên và mặt đáy

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 15: Trắc nghiệm

Tính giá trị biểu thức \(P=\frac{{{\left( 4+2\sqrt{3} \right)}^{2018}}.{{\left( 1-\sqrt{3} \right)}^{2017}}}{{{\left( 1+\sqrt{3} \right)}^{2018}}}\) 

Xem lời giải » 2 năm trước 38

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »