Cho hàm số f(x)>0 có đạo hàm liên tục trên \(\left[0, \frac{\pi}{3}\right]\) , đồng thời thỏa mãn \(f^{\prime}(0)=0 ; f(0)=1 \text { và } f^{\prime \prime}(x) \cdot f(x)+\left[\frac{f(x)}{\cos x}\right]^{2}=\left[f^{\prime}(x)\right]^{2}\). Tính \(T=f\left(\frac{\pi}{3}\right)\)
A. \(T=\frac{3}{4}\)
B. \(T=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
C. \( T=\frac{1}{2}\)
D. \(T=\frac{\sqrt{3}}{14}\)
Lời giải của giáo viên
\(\begin{aligned} &\text { Ta có } f^{\prime \prime}(x) \cdot f(x)+\left[\frac{f(x)}{\cos x}\right]^{2}=\left[f^{\prime}(x)\right]^{2} \Leftrightarrow \frac{f^{\prime \prime}(x) \cdot f(x)-\left[f^{\prime}(x)\right]^{2}}{f^{2}(x)}=-\frac{1}{\cos ^{2} x}\\ &\left[\frac{f^{\prime}(x)}{f(x)}\right]^{\prime}=-\frac{1}{\cos ^{2} x} \Rightarrow \frac{f^{\prime}(x)}{f(x)}=-\tan x+C .\\& \operatorname{Vì}\left\{\begin{array}{l} f^{\prime}(0)=0 \\ f(0)=1 \end{array}\right. \text { nên } C=0\\ &\text { Do đó } \frac{f^{\prime}(x)}{f(x)}=-\tan x . \text { Suy ra } \int_{0}^{\frac{\pi}{3}} \frac{d(f(x))}{f(x)}=\int_{0}^{\frac{\pi}{3}}-\tan x \cdot d x=\left.\int_{0}^{\frac{\pi}{3}} \frac{d(\cos x)}{\cos x} \Leftrightarrow \ln f(x)\right|_{0} ^{\frac{\pi}{3}}=\left.\ln \cos x\right|_{0} ^{\frac{\pi}{3}}\\ &\Leftrightarrow \ln f\left(\frac{\pi}{3}\right)-\ln f(0)=\ln \frac{1}{2}-\ln 1 \Leftrightarrow f\left(\frac{\pi}{3}\right)=\frac{1}{2} \end{aligned}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hình trụ có chiều cao bằng 8a. Biết hai điểm A, C lần lượt nằm trên hai đáy thỏa AC = 10a, khoảng cách giữa AC và trục của hình trụ bằng 4a. Thể tích của khối trụ đã cho là
Xét các số thực a và b thỏa mãn \({\log _2}\left( {{2^a} \cdot {{128}^b}} \right) = {\log _{2\sqrt 2 }}2\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho hàm số \(y = {x^3} + mx + 2\) có đồ thị (Cm). Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất.
Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,AB =2a, AD = a cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA=3a.Thể tích của khối chóp S.ABCD là
Trong không gian Oxyz phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm A(2;3;0) và vuông góc với mặt phẳng \((P):x + 3y - z + 5 = 0?\)
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + 6 = 0\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?
Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình vẽ:
Số nghiệm nằm trong \(\left( {\frac{{ - \pi }}{2};3\pi } \right)\) của phương trình \(f\left( {\cos x + 1} \right) = \cos x + 1\) là
Xét các số thực dương a, b, x, y thỏa mãn a > 1, b > 1 và \({a^{2x}} = {b^{3y}} = a{}^6{b^6}\). Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 4xy + 2x - y có dạng \(m + n\sqrt {165} \) (với m, n là các số tự nhiên), tính S = m + n.
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 35\) trên đoạn [-4;4] lần lượt là
Cho a là số thực dương tùy ý, \(\ln \frac{{\rm{e}}}{{{a^2}}}\) bằng
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 2\). Tâm của (S) có tọa độ là
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), \(SA = \sqrt 2 a\), tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 2a (xem hình bên). Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC) bằng
Cho \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = - 2\) và \(\int\limits_0^1 {g\left( x \right){\rm{d}}x} = 7\), khi đó \(\int\limits_0^1 {\left[ {2f\left( x \right) - 3g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} \) bằng
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có \(AB = \sqrt 3 \) và \(\widehat {ACB} = {30^{\rm{o}}}\). Khi quay tam giác ABC xung quanh cạnh AC thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón đó bằng.