Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 35

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA = 2a\sqrt 3 \). Gọi M là trung điểm của AC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSM bằng

A. \(\frac{{2a\sqrt {39} }}{{13}}\)

Đáp án chính xác ✅

B. \(\frac{{2a\sqrt {3} }}{{13}}\)

C. \(\frac{{a\sqrt {39} }}{{13}}\)

D. \(\frac{{2a}}{{\sqrt {13} }}\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Gọi N là trung điểm của BC thì AB // MN suy ra \(d\left( {AB,SM} \right) = d\left( {AB,\left( {SMN} \right)} \right) = d\left( {A,\left( {SMN} \right)} \right)\)

Gọi E là hình chiếu của A lên \(MN \Rightarrow ME \bot AE\), mà \(ME \bot SA  \Rightarrow NE \bot \left( {SAE} \right)\).

Gọi F là hình chiếu của A lên \(SE \Rightarrow AF \bot SE\).

Mà \(EN \bot \left( {SAE} \right) \Rightarrow NE \bot AF\).

Do đó \(AF \bot \left( {SEN} \right)\) hay \(d\left( {A,\left( {SMN} \right)} \right) = d\left( {A,\left( {SEN} \right)} \right) = AF\).

Tam giác SAE vuông tại A có \(\frac{1}{{A{F^2}}} = \frac{1}{{A{S^2}}} + \frac{1}{{A{E^2}}} = \frac{1}{{12{a^2}}} + \frac{1}{{{a^2}}} = \frac{{13}}{{12{a^2}}} \Rightarrow A{F^2} = \frac{{12{a^2}}}{{13}} \Leftrightarrow AF = \frac{{2a\sqrt {39} }}{{13}}\) 

Vậy \(d\left( {AB,SM} \right) = \frac{{2a\sqrt {39} }}{{13}}\).

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hình H là đa giác đều có 24 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của H. Tính xác suất sao cho 4 đỉnh được chọn tạo thành một hình chữ nhật nhưng không phải hình vuông.

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho a là số thực dương bất kì khác 1. Tính \(S = {\log _a}\left( {{a^3}\sqrt[4]{a}} \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 3: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 2z - 6 = 0\) và \(\left( Q \right):x + 2y - 2z + 3 = 0\). Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm B(2;1;-3), đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng \(\left( Q \right):x + y + 3z = 0,\left( R \right):2x - y + z = 0\) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 5: Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{4x - 1}}\) có đường tiệm cận ngang là đường thẳng nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 6: Trắc nghiệm

Xét hai số thực a, b dương khác 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 7: Trắc nghiệm

Đường cong trong hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 8: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm \(A\left( { - 4;0;1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y - z + 4 = 0\). Mặt phẳng (Q) đi qua điểm A và song song với mặt phẳng (P) có phương trình là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 9: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow a  = \overrightarrow i  + 3\overrightarrow j  - 2\overrightarrow k \). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) là

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 10: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 4\) và hai điểm A(-1;2;-3); B(5;2;3). Gọi M là điểm thay đổi trên mặt cầu (S). Tính giá trị lớn nhất của biểu thức \(2M{A^2} + M{B^2}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 11: Trắc nghiệm

Biết bất phương trình \({\log _5}\left( {{5^x} - 1} \right).{\log _{25}}\left( {{5^{x + 1}} - 5} \right) \le 1\) có tập nghiệm là đoạn [a;b]. Giá trị của \(a+b\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 12: Trắc nghiệm

Tìm nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {x - 5} \right) = 4\).

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho đồ thị \(y=f(x)\) như hình vẽ sau đây. Biết rằng \(\int\limits_{ - 2}^1 {f\left( x \right)dx}  = a\) và \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx}  = b\). Tính diện tích S của phần hình phẳng được tô đậm.

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 14: Trắc nghiệm

Từ các chữ số 1; 5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 15: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + z + 4 = 0\). Khi đó mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là

Xem lời giải » 2 năm trước 37

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »