Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có \(\angle BAC = 75^\circ ,\,\,\angle ACB = 60^\circ \). Kẻ BH vuông góc với AC. Quay tam giác ABC quanh AC thì tam giác BHC tạo thành hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay này.
A. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{2}{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\)
B. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{2}{\left( {\sqrt 3 + 1} \right)^2}\)
C. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{4}{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\)
D. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{4}{\left( {\sqrt 3 + 1} \right)^2}\)
Lời giải của giáo viên
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tìm số giá trị nguyên của m để phương trình \(\log _3^2\sqrt {\log _3^2x + 1} - 2m - 1 = 0\) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {1;{3^{\sqrt 3 }}} \right]\)
Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm tại hai tiềm cận. Có bao nhiêu điểm M thuộc (C) biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai tiệm cận tại A, B tạo thành tam giác IAB có trung tuyến \(IN = \sqrt {10} \).
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {\sin ^4}x{\cos ^6}x\)
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn \(\left[ {0;2a} \right]\). Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?
Gọi I là giao điểm hai tiệm cận. viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số biết d cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B thỏa \(\cos BAI = \frac{{5\sqrt {26} }}{{26}}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA = x. Giả sử \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) và góc giữa hai mặt (SBC) và (SCD) bằng \(120^\circ \). Tìm x
Tìm giá trị của m để hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 2mx + 3{m^2}}}{{2m - x}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
Tìm số điểm gián đoạn của hàm số \(y = \frac{{x + 4}}{{{x^4} - 10{x^2} + 9}}\)
Trong không gian Oxyz có 6 mặt phẳng sau
\(\left( {{\alpha _1}} \right):2x - y + z - 4 = 0\)
\(\left( {{\alpha _2}} \right):x + z - 3 = 0\)
\(\left( {{\beta _1}} \right):3x + y - 7 = 0\)
\(\left( {{\beta _2}} \right):2x + 3z - 5 = 0\)
\(\left( {{\gamma _1}} \right):x - my + 2z - 3 = 0\)
\(\left( {{\gamma _2}} \right):2x + y + z - 6 = 0\)
Gọi \({d_1},{d_2},{d_3}\) lần lượt là giao tuyến của các cặp mặt phẳng \(\left( {{\alpha _1}} \right)\) và \(\left( {{\alpha _2}} \right);\left( {{\beta _1}} \right)\) và \(\left( {{\beta _2}} \right);\left( {{\gamma _1}} \right)\) và \(\left( {{\gamma _2}} \right)\). Tìm m để \({d_1},{d_2},{d_3}\) đồng quy.
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm \(A\left( {2;0;0} \right),B\left( {0;4;0} \right),C\left( {0;0;6} \right),D\left( {2;4;6} \right)\).
ét các mệnh đề sau:
(I). Tập hợp các điểm M sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} } \right|\) là một mặt phẳng
(II). Tập hợp các điểm M sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} } \right| = 4\) là một mặt cầu tâm \(I\left( {1;2;3} \right)\) và bán kính R = 1.
Năm 1992, người ta đã biết số \(p = {2^{756839}} - 1\) là một số nguyên tố (số nguyên tố lớn nhất được biết cho đến lúc đó) Hỏi rằng, viết trong hệ thập phân số nguyên tố đó có bao nhiêu chữ số? (Biết rằng \(\log 2 \approx 0,30102\))
Trong mặt phẳng Oxy, cho prabol \(\left( P \right):y = {x^2}\). Viết phương trình đường thẳng d đi qua \(M\left( {1;3} \right)\) sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và d đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi canh a, \(\angle BCD = 120^\circ \) và \(AA' = \frac{{7a}}{2}\). Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D'
Tính giới hạn của hàm số \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt[3]{{x + 8}} - \sqrt {x + 4} }}{x}\)
Tìm \(M \in \left( C \right):y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng hai lần khoảng các từ điểm M đến tiệm cận ngang.