Đặt điện áp\( u = {U_0}{\cos ^2}(\omega t + \varphi )\) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi biến trở có giá trị R= 25 Ω và R=75 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng nhau và bằng 100 W. Giá trị của U0 là
A. \(\frac{{200\sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}V\)
B. \(200\sqrt2 V\)
C. \(100V\)
D. \(100\sqrt 2V\)
Lời giải của giáo viên
Biến đổi:
\( u = {U_0}{\cos ^2}(\omega t + \varphi ) = {U_0}\left( {\frac{{1 + \cos (2\omega t + 2\varphi )}}{2}} \right) = \frac{{{U_0}}}{2} + \frac{{{U_0}}}{2}\cos (2\omega t + 2\varphi )\)
+ Vậy dòng điện có hai thành phần, thành phần thứ nhất là dòng điện không đổi, thành phần thứ hai là dòng điện xoay chiều.
+ Vì mạch của ta có RLC nối tiếp, mà tụ điện chỉ cho dòng điện xoay chiều đi qua, nên mạch chỉ do thành phần xoay chiều đi qua mạch.
+ Khi có hai giá trị R1 và R2 cùng cho một công suất P thì: \( P = \frac{{{U^2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)
+ Giá trị của U0 là\( P = \frac{{{U^2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = \frac{{{{(\frac{{{U_0}}}{{2\sqrt 2 }})}^2}}}{{25 + 75}} = 100 \to {U_0} = 200\sqrt 2 V\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Điện tích của electron và proton lần lượt là\(-1,6.10^{-19}C; 1,6.10^{-19}C\). Độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và proton khi chúng cách nhau 0,1 nm trong chân không là
Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 2,00 s đi từ vị trí động năng cực đại đến vị trí thế năng cực đại là
Trên một sợ dây đàn hồi dài 1,6 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. biết sóng truyền trên dây có tốc độ 4 m/s và tần số 20 Hz. Số bụng sóng trên dây là
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc \(100 \pi rad/s\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=0,2 / \pi H\). Cảm kháng của cuộn cảm là:
Nguyên nhân chính gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn khi nó dao động trong không khí là
Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến điện cơ bản, không có mạch (tầng)
Roto của máy phát điện xoay chiều một pha quay với tốc độ n (vòng/phút). Nếu số cặp cực bên trong máy phát là p thì tần số dòng điện do máy phát sinh ra được tính bởi biểu thức
Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. đặt vào A và B điện áp xoay chiều \( ;u = {U_0}\sqrt 2 \cos (100\pi t)(V)\) (U không đổi). Khi nối E , F với một ampe kế thì số chỉ của ampe kế là 3,8 A. Khi nối E , F với một vôn kế thì số chỉ của vôn kế là 11,95 V. Coi như hai cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm bằng nhau. Độ tự cảm của mỗi cuộn dây gần nhất giá trị nào sau đây?
Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ 1 cm. Phần tử sóng tại O là trung điểm của AB dao động với biên độ
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A , B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là \( {u_A} = a\cos (\omega t);{u_B} = 2\cos (\omega t)(cm)\) . Bước sóng trên mặt chất lỏng là \(\lambda\) . Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M ở mặt chất lỏng không nằm trên đường AB , cách các nguồn A , B những đoạn lần lượt là \(18,25 \lambda\) và \(9,75 \lambda\) . Biên độ dao động của điểm M là
Ba tụ điện giống nhau \(C_1=C_2=C_3= 4,7 μF\) ghép song song thành một bộ tụ. điện dung của bộ tụ đó là
Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm với độ tự cảm \(L=1/ \pi H\) một hiệu điện thế xoay chiều \( u = {U_0}\cos (100\pi t)(V)\). Tại thời điểm t1 thì u1 =200 V và i1=2 A, tại thời điểm t2 thì \(u_2=200\sqrt2 V\) và i2 = 0. Biểu thức của hiệu điện thế và dòng điện trong mạch là: