Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\,\,\left( \omega >0 \right)\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức
A. \(i=\omega CU\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)\).
B. \(i=\omega CU\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\).
C. \(i=\frac{U}{C\omega }\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)\).
D. \(i=\frac{U}{C\omega }\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\).
Lời giải của giáo viên
Ta có:
\(i=\omega CU\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(k\) và vật nhỏ có khối lượng \(m.\) Trong dao động điều hòa, thời ngắn nhất để con lắc đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng 2 lần liên tiếp là
Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, \({{r}_{0}}\) là bán kính Bo. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính \(16{{r}_{0}}\), khi đám nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này có thể phát ra là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch \(R\) mắc nối tiếp với \(C\) một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Khi điện áp tức thời hai đầu \(R\) có giá trị \(20\sqrt{7}\text{ V}\) thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị \(\sqrt{7}\text{ A}\) và điện áp tức thời hai đầu tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp hai đầu \(R\) có giá trị là \(40\sqrt{3}\text{ V}\) thì điện áp tức thời hai đầu tụ có giá trị là 30 V. Điện dung \(C\) của tụ điện có giá trị là
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở \(R=40\)Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng \({{Z}_{L}}=30\)Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là
Tại nơi có gia tốc trọng trường \(g\), một con lắc đơn có chiều dài \(l\) dao động điều hòa. Chu kì biến đổi của động năng bằng
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t \right)\) vào hai đầu đoạn mạch \(AB\) như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có \({{R}_{1}},\,\,{{L}_{1}},\,\,{{C}_{1}}\) mắc nối tiếp. Biết \(4{{\omega }^{2}}LC=1\), các điện áp hiệu dụng: \({{U}_{AN}}=120\)V; \({{U}_{MB}}=90\)V, góc lệch pha giữa \({{u}_{AN}}\) và \({{u}_{MB}}\) là \(\frac{5\pi }{12}\). Hệ số công suất của \(X\) là
Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc \({{\lambda }_{1}}\) và \({{\lambda }_{2}}\) có bước sóng lần lượt là 0,45 μm và 0,65 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có \({{N}_{1}}\) vân sáng của \({{\lambda }_{1}}\) và \({{N}_{2}}\) vân sáng của \({{\lambda }_{2}}\) (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị \({{N}_{1}}+{{N}_{2}}\) bằng
Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\,\,\left( {{U}_{0}}>0 \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch có \(R,\,\,L,\,\,C\) mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng tần số góc của dòng điện, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là sai?
Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các hạt pozitron?
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật Lý của âm?
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng \(\lambda \). Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn \({{d}_{1}}\) và \({{d}_{2}}\) thỏa mãn
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường \(g\) bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa \(\left( {{T}^{2}} \right)\) theo chiều dài \(l\) của con lắc như hình bên. Lấy \(\pi =3,14\). Giá trị trung bình của \(g\) đo được trong thí nghiệm này là