Để làm tăng cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm có lõi không khí, ta có thể thực hiện bằng cách:
A. tăng tần số góc của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
B. tăng chu kì của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
D. tăng biên độ của điện áp đặt ở hai đầu cuộn cảm.
Lời giải của giáo viên
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều
Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120\(\pi \)t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10\(\Omega \) trong thời gian t = 0,5 phút là
Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì ?
Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là \(i = {I_0}\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\) , I0 > 0. Tính từ lúc \(t = 0(s)\), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là
Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là \(i = {I_0}\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\) , I0 > 0. Tính từ lúc \(t = 0(s)\), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha \(\pi /4\) so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng với đoạn mạch này ?
Dòng điện xoay chiều i=2sin100pt(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :
Dòng điện xoay chiều i=2sin100pt(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :
Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
Dòng điện xoay chiều có biểu thức \(i = 2\cos 100\pi t(A)\) chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :
Dòng điện xoay chiều có biểu thức \(i = 2\cos 100\pi t(A)\) chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức \(u = {U_0}\cos (100\pi t - \pi /3)\) (V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm2 gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong một từ trường đều B' vuông góc trục quay \(\Delta \) và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là