Lời giải của giáo viên
+ Độ lệch pha giữa hai dao động ngược pha \( \to \Delta \varphi = \pi .\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian là \(i = 30\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{3}} \right)mA\) (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là \(\frac{5}{{12}}\mu s\) . Điện tích cực đại của tụ điện là
Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có tần số góc ω, thì cảm kháng của cuộn dây là
Dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt + φ) chạy qua điện trở thuần R. Trong thời gian t, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức
Điện áp xoay chiều \(u = 220\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\,V\) có giá trị hiệu dụng bằng
Tần số riêng của mạch dao động LC được tính theo công thức
Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và N là
Sóng dừng hình sin trên một sợi dây với bước sóng λ , biên độ của điểm bụng là A. Gọi C và D là hai điểm mà phần tử dây tại đó có biên độ tương ứng là A/2 và \(\frac{{A\sqrt 3 }}{2}\) . Giữa C và D có hai điểm nút và một điểm bụng. Độ lệch pha của dao động giữa hai phần tử C và D là
Con lắc đơn có chiều dài ℓ , dao động tự do là dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức
Vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v0. Chu kỳ dao động của vật là
Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện áp xoay chiều hai đầu tụ điện là
Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rô to quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện do máy phát ra có tần số
Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường E thì công của lực điện trường bằng
Hai điện tích điểm q1 = 2.10–8 C và q2 = –3.10–8 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không với AB = 30 cm. Điểm C trong chân không cách A, B lần lượt 25 cm và 40 cm. Cho hằng số k = 9.109 Nm2/C2. Cường độ điện trường do hệ hai điện tích gây ra tại C là