Hai điện tích điểm \({q_1} = {10^{ - 8}}{\rm{ }}C\) và \({q_2} = - {\rm{ }}{3.10^{ - 8}}{\rm{ }}C\) đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm \(q = {10^{ - 8{\rm{ }}}}C\) tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy \(k = {9.10^9}{\rm{ }}N.{m^2}/{C^2}.\) Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. \({\rm{1,23}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 3}}}}{\rm{ N}}{\rm{.}}\)
B. \({\rm{1,14}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 3}}}}{\rm{ N}}{\rm{.}}\)
C. \({\rm{1,44}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 3}}}}{\rm{ N}}{\rm{.}}\)
D. \({\rm{1,04}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 3}}}}{\rm{ N}}{\rm{.}}\)
Lời giải của giáo viên
Gọi H - trung điểm \({\rm{AB = > MH = 3cm, AH = HB = 4cm, AM = BM = 5cm}}\)
Gọi F1 là lực điện do q1 tác động lên q: \({F_1} = k\frac{{\left| {{q_1}q} \right|}}{{A{M^2}}} = 3,{6.10^{ - 4}}N\)
F2 là lực điện do q2 tác động lên q: \({F_2} = k\frac{{\left| {{q_2}q} \right|}}{{A{M^2}}} = 1,{08.10^{ - 3}}N\)
Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q là \(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \)
Gọi góc tạo bởi hai véctơ \(\overrightarrow {{F_1}} ,\,\overrightarrow {{F_2}} \) là \(\pi - \alpha \)
Ta có \(\alpha = 2\widehat {HMB}\)
Mặt khác \(cos\widehat {HMB} = \frac{{MH}}{{BM}} = \frac{3}{5} \to \widehat {HMB} = 53,1^\circ \to \alpha = 106,26^\circ \)
Ta có
\({F^2} = F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}cos\alpha = {\left( {3,{{6.10}^{ - 4}}} \right)^2} + {\left( {1,{{08.10}^{ - 3}}} \right)^2} + 2.3,{6.10^{ - 4}}.1,{08.10^{ - 3}}.cos73,39^\circ \to F = 1,{23.10^{ - 3}}N\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy \({r_0} = 5,{3.10^{-11}}{\rm{ }}m;{\rm{ }}{m_e} = 9,{1.10^{-31}}{\rm{ }}kg;{\rm{ }}k = {9.10^9}{\rm{ }}N.{m^2}/{C^2}\) và \(e = 1,{6.10^{-19}}{\rm{ }}C\). Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10-8s là
Tốc độ của ánh sáng trong chân không là \(c = {3.10^8}{\rm{ }}m/s.\) Nước có chiết suất n=1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:
L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E=12V và \(r = 1\Omega .\) Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là \(2,{51.10^{ - 2}}{\rm{ }}T.\) Giá trị của R là
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là \({U_{MN}}\). Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là \(4,97{\rm{ }}\mu m.\) Lấy \(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s;\,\,\,c = {3.10^8}m/s\) và \(e = 1,{6.10^{ - 19}}{\rm{ }}C.\) Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là
Số prôtôn có trong hạt nhân \({}_{84{\rm{ }}}^{210}Po\) là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; \({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\) Tổng giá trị \({\lambda _1} + {\lambda _2}\) bằng
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:
\(E = 12{\rm{ }}V;{\rm{ }}{R_1} = 4{\rm{ }}\Omega ;{\rm{ }}{R_2} = {R_3} = 10{\rm{ }}\Omega .\) Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là
Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình \(i = 2cos\left( {{{2.10}^7}t{\rm{ }} + \pi /2} \right){\rm{ }}\left( {mA} \right)\) (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm \(\pi /20{\rm{ }}\left( {\mu s} \right)\) có độ lớn là
Khi bắn hạt \(\alpha \) có động năng K vào hạt nhân \({}_{7{\rm{ }}}^{14}N\) đứng yên thì gây ra phản ứng \({}_2^4He + {}_7^{14}N \to {}_8^{16}O + X.\) Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lầ n lượt là \({m_{He}} = 4,0015{\rm{ }}u,{\rm{ }}{m_N} = 13,9992{\rm{ }}u,\,\,{m_O} = 16,9947{\rm{ }}u\) và \({m_X} = 1,0073{\rm{ }}u.\) Lấy \(1u = 931,5{\rm{ }}MeV/{c^2}.\) Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trịcủa K bằng