Lời giải của giáo viên
+ Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron bật ra khỏi kim loại là hiện tượng quang điện ngoài.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {\omega t} \right)\,V\) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 80 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều \(\overrightarrow E \) sẽ chịu tác dụng của lực điện
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 V và tần số thay đổi được. Biết điện trở có giá trị R = 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = \frac{2}{\pi }H\) . Thay đổi giá trị của tần số để mạch xảy ra cộng hưởng. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g, lấy π2 = 10. Số dao động con lắc thực hiện được trong 1 s là
Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?
Xét mạch có diện tích S đặt trong vùng có từ trường đều \(\overrightarrow B \) , \(\overrightarrow B \) hợp với vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n \) góc α. Từ thông gửi qua mạch là:
Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc có được là do
Vào thời điểm ban đầu (t = 0), điện tích ở một bản tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại \(q = {Q_0} = {4.10^{ - 6}}C\) . Đến thời điểm \(t = \frac{T}{3}\) (T là chu kỳ dao động của mạch) thì điện tích của bản tụ này có giá trị là
Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42 μm . Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là