Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,0 m. Cho chiết suất của nước là \(n = \frac{4}{3}\) . Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:
A. 3,40 m.
B. 2,27 m.
C. 2,83 m.
D. 2,58 m.
Lời giải của giáo viên
Để người ngoài bể không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa cảu tấm bè bị phạ xạ toàn phần không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí
Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí là \(\sin {i_{gh}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \frac{3}{4}\)
Ta có \(\tan {i_{gh}} = \frac{{{R_{\min }}}}{h} = > {R_{\min }} = h\tan {i_{gh}} = 2,27m\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trên sợi dây đàn hai đầu cố định, dài l = 100 cm, đang xảy ra sóng dừng. Cho tốc độ truyền sóng trên dây đàn là 450 m/s. Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng
Một khối khí lý tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít, áp suất khí tăng thêm 6 at. Áp suất ban đầu của khí là
Đặt điện áp \(u = {U_0}cos(\omega t + \frac{\pi }{3})\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức \(i{\text{ }} = \sqrt 6 cos(\omega t{\text{ }} + \frac{\pi }{6})(A)\) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ, thuộc của động năng Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng
Trong các hình vẽ a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng?
Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng là:
Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2 dao động điều hoà với tần số tương ứng f1 và f2. Tỉ số \({{{f_1}} \over {{f_2}}}\) bằng
Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần \({R_1} = 40{\text{ }}\Omega \) mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng \(\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{4\pi }}{\text{ }}F\) , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : \({u_{AM}} = 50\sqrt 2 cos(100\pi t{\text{ }} - \frac{{7\pi }}{{12}}){\text{ }}V\) và \({u_{MB}} = 150cos100\pi t{\text{ }}\left( V \right).\) Hệ 12 số công suất của đoạn mạch AB là
Đặt điện áp \(u = 180\sqrt 2 cos\omega t\left( V \right)\) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L1 là U và \({\varphi _1}\) , còn khi L = L2 thì tương ứng là \(\sqrt 3 U\) và \({\varphi _2}\). Biết \({\varphi _1} + {\varphi _2} = {\text{ }}{90^0}\). Giá trị U bằng
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn song kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \({u_A} = 2\cos (40\pi t + \pi );{u_2} = {a_2}\cos (40\pi t)\) (mm,s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạch \(u = {U_0}cos(\omega t + \varphi )\) và dòng điện trong mạch \(i = {I_0}cos\omega t\) . Điện áp tức thời và biên độ hai đầu R, L, C lần lượt là uR, uL, uC và U0R, U0L, U0C. Biểu thức nào là đúng?