Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
Lời giải của giáo viên
Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2(m). Khoảng vân đo được 1,2(mm). Bước sóng của ánh sáng là
Một bóng đèn có ghi (6V – 9 W) được mắc vào một nguồn điện có suất điện động \(\xi = 9{\rm{ (V)}}\). Để đèn sáng bình thường, điện trở trong r của nguồn điện phải có độ lớn bằng
:Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong một chu kỳ thời gian để động năng nhỏ hơn 1/3 lần thế năng là
Một nhạc cụ khi phát ra một đoạn nhạc âm, nhạc âm này là tổng hợp của âm cơ bản và các họa âm. Âm mà ta nghe được có tần số là tần số của
Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra trên một khối bán dẫn, kết luận nào sau đây là đúng?
Đặt điện áp xoay chiều \({\rm{u = U}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos(100\pi t + \varphi )(V)}}\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung \({\rm{C = }}\frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}}}{{{\rm{3\pi }}}}{\rm{(F)}}\) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm mắc nối tiếp. Để điện áp hai đầu điện trở không phụ thuộc vào điện trở R thì cuộn cảm phải có độ tự cảm là
Sóng dừng trên một sợi dây với biên độ điểm bụng là 2 cm. Trên hình vẽ đường nét liền biểu diễn hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất Dtmin= \(\frac{{\rm{7}}}{{{\rm{48}}}}{\rm{(s)}}\) sợi dây có hình dạng đường nét đứt. Biết rằng thời điểm t1 M đang di chuyển xuống với tốc độ bằng tốc độ của điểm N ở thời điểm t2=t1+Dtmin. Li độ và vận tốc dao động của N ở thời điểm t2 là
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức \{E_n} = \frac{{ - 13,6}}{{{n^2}}}(eV)\) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng là:
Một vật đang dao dộng điều hòa dọc theo trục dưới tác dụng của hợp lực . Gọi A là biên độ dao động của vật. Hợp lực có giá trị bằng không tại vị trí có li độ
Một mạch chọn sóng là mạch dao động LC có L = 2 mH, C = 8 pF. Lấy π2 = 10. Mạch trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây trong môi trường không khí?
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm bốn cặp cực nam châm (4 cực nam và 4 cực bắc xen kẽ nhau). Rôto quay với tốc độ 750 (vòng/phút) . Điện áp xoay chiều mà máy phát ra có tần số góc là
Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3( ). Biết h= 6,625.10-34 (Js); c= 3.108 (m/s). Công thoát của electron ra khỏi kim loại đó là
Mạch LC kín, lý tưởng đang dao động tự do. Dòng điện i trong cuộn cảm thuần có phương trình dao động là: i= \({{\rm{I}}_0}{\rm{cos(1}}{{\rm{0}}^{\rm{4}}}{\rm{\pi t) (mA)}}\). Từ thời điểm t=0 đến thời điểm t = 0,75.10-4 (s), khoảng thời gian mà tụ đã nạp điện là
Một vật đang dao dộng điều hòa dọc theo trục \(\overrightarrow {{\rm{Ox}}} \) với phương trình li độ: x=Acos(wt+j) (cm). Cặp đại lượng luôn nhận giá trị dương và không đổi là
Mắc một cuộn dây giữa hai cực của một nguồn điện không đổi có suất điện động E=10(V) và điện trở trong r=2(W) thì thấy dòng qua cuộn dây khi ổn định có giá trị là \(\frac{5}{{26}}{\rm{(A)}}\) . Đem mắc nối tiếp cuộn dây đó với một tụ điện có điện dung C= \(\frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}}}{{\rm{\pi }}}{\rm{(F)}}\) rồi đặt điện áp u = U0 cos(wt+ju) (V) vào hai đầu đoạn mạch. Biết rằng góc pha của điện áp u phụ thuộc thời gian như hình vẽ và ở thời điểm t=0 người ta thấy rằng điện áp hai đầu cuộn dây ud=0. Cuộn dây có điện trở trong R và độ tự cảm L là