Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mac nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần 50 \(\left( \Omega \right)\) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }\left( H \right)\), đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị \({{C}_{1}}\) sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của \({{C}_{1}}\) bằng
A. \(\frac{40}{\pi }\left( \mu F \right)\).
B. \(\frac{80}{\pi }\left( \mu F \right)\).
C. \(\frac{20}{\pi }\left( \mu F \right)\).
D. \(\frac{10}{\pi }\left( \mu F \right)\).
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Ta có: \({{Z}_{L}}=\omega L=100\left( \Omega \right)\).
Vì \(\vec{u}\bot {{\vec{u}}_{AM}}\) nên \(\tan \varphi .\tan {{\varphi }_{AM}}=-1\Rightarrow \frac{{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}}{R}.\frac{{{Z}_{L}}}{R}=-1\Rightarrow \frac{100-{{Z}_{C}}}{50}.\frac{100}{50}=-1\)
\(\Rightarrow {{Z}_{C}}=125\left( \Omega \right)\Rightarrow C=\frac{1}{\omega {{Z}_{C}}}=\frac{8}{\pi }{{.10}^{-5}}\left( F \right)\)
Bài toán về điều kiện lệch pha
+ Trên đoạn mạch không phân nhánh chỉ chứa các phần tô R, L, C. Giả sử M, N, P, Q là các điểm trên đoạn mạch đó. Độ lệch pha của \({{u}_{MN}}\), \({{u}_{PQ}}\) so với dòng điện lần lượt là:
\(\tan {{\varphi }_{MN}}=\frac{{{Z}_{{{L}_{MN}}}}-{{Z}_{{{C}_{MN}}}}}{{{R}_{MN}}}\) và \(\tan {{\varphi }_{PQ}}=\frac{{{Z}_{{{L}_{PQ}}}}-{{Z}_{{{C}_{PQ}}}}}{{{R}_{PQ}}}\).
+ Khi \({{\vec{u}}_{MN}}\bot {{\vec{u}}_{PQ}}\) khi và chỉ khi
\(\tan {{\varphi }_{MN}}.\tan {{\varphi }_{PQ}}=-1\Rightarrow \frac{{{Z}_{{{L}_{MN}}}}-{{Z}_{{{C}_{MN}}}}}{{{R}_{MN}}}.\frac{{{Z}_{{{L}_{PQ}}}}-{{Z}_{{{C}_{PQ}}}}}{{{R}_{PQ}}}=-1\)
+ Nếu \({{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}=\Delta \varphi \) thì \(\tan \left( {{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}} \right)=\frac{\tan {{\varphi }_{2}}-\tan {{\varphi }_{1}}}{1+\tan {{\varphi }_{2}}.\tan {{\varphi }_{1}}}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là \({{Q}_{0}}\) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là \({{I}_{0}}\) thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, C nối tiếp. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 50 Hz và các giá trị hiệu dụng \({{U}_{R}}=30\,V\), \({{U}_{C}}=40\,V\), \(I=0,5\,A\). Kết luận nào không đúng?
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết \(R=10\left( \Omega \right)\) cuộn cảm thuần có \(L=\frac{0,1}{\pi }\left( H \right)\), tụ điện có điện dung \(C=\frac{0,5}{\pi }\left( mF \right)\) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là \({{u}_{L}}=20\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{2} \right)\left( V \right)\). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính \({{r}_{0}}=5,{{3.10}^{-11}}\)m thì tốc độ của electron chuyển động trên quỹ đạo đó là
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\). Vận tốc của vật có biểu thức là
Xét phản ứng hạt nhân: \(D+Li\xrightarrow({}){{}}n+X\). Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 (MeV); 0; 12 (MeV) và 6 (MeV). Lựa chọn các phương án sau:
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\varphi \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
Biểu thức của cường độ dòng điện là \(i=4\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right)\). Tại thời điểm \(t=20,18s\), cường độ dòng điện có giá trị là
Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe của máy quang phổ lăng kính, chùm tia ló khỏi thấu kính của buồng ảnh gồm các chùm tia
Bắn hạt \(\alpha \) vào hạt nhân nitơ \(^{14}N\) đứng yên, xảy ra phản ứng tạo thành một hạt nhân oxi và một hạt prôtôn. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21(MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: \({{m}_{0}}m\alpha =0,21{{\left( {{m}_{0}}+{{m}_{p}} \right)}^{2}}\) và \({{m}_{p}}{{m}_{\alpha }}=0,012{{\left( {{m}_{0}}+{{m}_{p}} \right)}^{2}}\). Động năng hạt \(\alpha \) là
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có \(g=9,8m/{{s}^{2}}\). Chu kì dao động con lắc là
Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua một vòng dây dẫn đặt trong không khí thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây dẫn có độ lớn là \(2,{{1.10}^{-4}}T\). Bán kính của vòng dây là
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo N, electron có tốc độ bằng
Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song với trục Ox có phương trình \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{1}} \right)\) và \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right)\). Biết rằng giá trị lớn nhất của tổng li độ dao động của hai vật bằng hai lần khoảng cách cực đại giữa hai vật theo phương Ox và độ lệch pha của dao động 1 so với dao động 2 nhỏ hơn 90°. Độ lệch pha cực đại giữa \({{x}_{1}}\) và \({{x}_{2}}\) gần giá trị nào nhất sau đây?