Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N xấp xỉ bằng
A. 1,3.
B. 1,2.
C. 1,4 .
D. 1,5.
Lời giải của giáo viên
Trên dây có 5 bụng sóng:
\(\begin{array}{l}
5\frac{\lambda }{2} = 15 \Rightarrow \frac{\lambda }{2} = 3cm;\\
{a_M} = |1\sin \frac{{2\pi .4}}{6}|;{a_N} = |1\sin \frac{{2\pi .7}}{6}| = \frac{{\sqrt 3 }}{2}
\end{array}\)
Ta thấy N và M dao động ngược pha, cùng biên độ nên
\(\frac{{2\sqrt {1,{5^2} + 0,{5^2}.3} }}{{7 - 4}} = 1,1547000538\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Một mạch dao động điện từ, điện tích của tụ điện biến thiên theo biểu thức q = 6cos4000t μC. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch này là
Công thức xác định cường độ điện trường gây bởi điện tích Q<0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thuỷ tinh vào nước thì bước sóng thay đổi 50 nm. Biết chiết suất của thủy tinh, nước đối với ánh sáng này lần lượt là 1,5 và \(\frac{4}{3}.\) Bước sóng của ánh sáng này trong nước là
Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 20 cm. Bước sóng λ bằng:
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều B=5.10-2 T. Mặt phẳng khung dây hợp với \(\overrightarrow{B}\) một góc α = 300. Khung dây giới hạn bởi diện tích 12 cm2. Độ lớn từ thông qua diện tích S là:
Cho phản ứng hạt nhân \({}_{Z}^{A}X+p\to {}_{52}^{138}+3n+7{{\beta }^{+}}\). A và Z có giá trị
Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hóa học trong mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào ?
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: \(x=Ac\text{os}(\omega t)\) . Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
Đặt điện áp u = Uocos(100πt + j) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với C thay đổi được. Cho L = \(\frac{1}{2\pi }\) (H). Ban đầu, điều chỉnh C = C1= \(\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\) (F). Sau đó, điều chỉnh C giảm một nửa thì pha dao động của dòng điện tức thời trong mạch tăng từ \(\frac{\pi }{4}\) đến \(\frac{5\pi }{12}\). Giá trị của R bằng
Giới han quang điện của bạc là \(0,26\mu m\), của đồng là \(0,3\mu m\) của kẻm là \(0,35\mu m\) . Giới hạn quang điện của hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là:
Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là