Nghiệm của phương trình \({\rm{sin}}\left( {{\rm{x + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}} \right){\rm{ = }}0\) là:
A. \({\rm{x}} = - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}} + {\rm{k\pi }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
B. \({\rm{x}} = - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}} + {\rm{k}}2{\rm{\pi }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
C. \({\rm{x}} = \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}} + {\rm{k}}2{\rm{\pi }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
D. \({\rm{x = k\pi }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
Lời giải của giáo viên
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai ?
Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. Người đó bắn hai viên một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng và một viên trượt mục tiêu là:
Cho hàm số \(f(x) = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}},(C)\) Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = -3x có phương trình là
Cho hàm số \(y = x + \sqrt {12 - 3{x^2}} \). Khẳng định nào sau đây đúng ?
Trong khai triển nhị thức: \({\left( {x + \frac{8}{{{x^3}}}} \right)^8}\). Số hạng không chứa x là:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox là:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Đồ thị hàm số y f(x) có mấy điểm cực trị?
Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 2}}\,\) . PT tiếp tuyến với đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 0 là:
Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {\frac{{{x^4} + {x^2} + 2}}{{x + 1}}} \) có kết quả là:
Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _2}2a\) bằng
Hàm số \(y = - {x^3}--3{x^2} + 2\) có giá trị cực tiểu yCT là:
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = - {x^3} + 2{x^2} - x + 2\) trên đoạn \(\left[ { - 1;\frac{1}{2}} \right]\). Khi đó tích số M.m bằng
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{ - 3x - 1}}{{x + 1}}\) trên đoạn [1; 3] bằng
Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) thì hàm số \(y = - {x^3} + 3x + 1\,\,\)
Đồ thị hàm số \(y = {x^4} + 2m{x^2} + 3{m^2}\) có 3 điểm cực trị lập thành tam giác nhận G(0;2) làm trọng tâm khi và chỉ khi: