Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng giải phóng electron liên kết thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quang dẫn.
C. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết thành một electron tự do gọi là electron dẫn.
D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.
Lời giải của giáo viên
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hệ dao động có tần số riêng là chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
Đặt vào hai đầu tụ điện \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }(F)\) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cường độ dòng điện qua tụ điện là
Đặt vào hai đầu tụ điện \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }(F)\) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cường độ dòng điện qua tụ điện là
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy \({r_0} = 5,{3.10^{--11}}{\rm{ }}m;{\rm{ }}{m_e} = 9,{1.10^{--31}}{\rm{ }}kg;{\rm{ }}k = {9.10^9}{\rm{ }}N.{m^2}/{C^2}\) và \(e = 1,{6.10^{--19}}{\rm{ }}C\). Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng O , quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10-8s là
Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 3 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.
Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?
Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = \(\frac{1}{{\rm{\pi }}}\) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn là
Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = \(\frac{1}{{\rm{\pi }}}\) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn là
Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto
Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang – phát quang?
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 \(\mu m\). Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
Rađi \({}_{88}^{226}Ra\) là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân \({}_{88}^{226}Ra\) đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con Y. Biết động năng của hạt α là 4,25 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng là 589 nm. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này là