Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lí tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ). Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch.
Đồ thị nào đúng?
A. Đồ thị a
B. Đồ thị b
C. Đồ thị c
D. Đồ thị d
Lời giải của giáo viên
C
+ Tại thời điểm t = 0 thì tụ bắt đầu phóng điện → điện tích giảm; i và q vuông pha nhau.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong hiện tượng quang điện trong, sự hấp thụ một phôtôn dẫn đến tạo ra một cặp
Chuông gió là một hình ảnh rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày (như hình bên), thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để
Với ɛ1, ɛ2, ɛ3 lần lượt là năng lượng phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì :
Cho bốn thiết bị sau : pin quang điện, pin nhiệt điện, tế bào quang điện và máy phân tích quang phổ. Thiết bị nào có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ?
Một chất điểm dao động điều hòa với tốc độ cực đại v0, biên độ A. Chu kỳ dao động của chất điểm là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T. Giả sử vật nặng được thay bằng một vật khác có khối lượng tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động của con lắc bây giờ là
Đặt một vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự f) và cách thấu kính một đoạn 0 < d < f, ta thu được ảnh A’B’ là
Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các
Công thoát của electron ra khỏi bề mặt kim loại Na có giá trị là 2,484 eV. Giới hạn quang điện của kim loại Na là :
Ánh sáng đỏ có bước sóng 750 nm truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s có tần số là
Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào đoạn mạch R, L, C nối tiếp trong đó cuộn cảm thuần và L thay đổi được. Khi \(L = {L_1} = \frac{3}{{2\pi }}H\) hoặc \(L = {L_2} = \frac{{17}}{{2\pi }}H\) thì hiệu điện thế 2 đầu cuộn cảm bằng nhau. Khi L = L3 thì \(S = {\left( {{U_L} + 2{U_C}} \right)_{\max }} = 125V\) và mạch tiêu thụ công suất là P1. Khi L = L4 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và khi này mạch tiêu thụ công suất là P2. Biết rằng \(\frac{{{P_2}}}{{{P_1}}} = \frac{{25}}{{153}}\) . Khi L = L5 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại và giá trị cực đại đó có giá trị xấp xỉ là: