Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn có
A. Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian
B. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. Cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
Lời giải của giáo viên
Để 2 sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
X là một phần tử chỉ có L hoặc chỉ có tụ (C). Đặt vào hai đầu phần tử X một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V\) thì dòng điện chạy qua phần tử X là
\(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)(A).\) X là
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp \(u=200\sqrt{2}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)V,\)thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)A.\) Điện trở thuần R có giá trị là
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là \({{10}^{-4}}\text{W/}{{\text{m}}^{\text{2}}},\) biết cường độ âm chuẩn là \({{10}^{-2}}\text{W/}{{\text{m}}^{\text{2}}}.\)Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
Đặt điện áp \(u=50\cos (\omega t+\varphi )\) (ω do không đổi \(\frac{\pi }{4}<\varphi <\frac{\pi }{2})\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L với \({{Z}_{L}}=\sqrt{3}R\)và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi \(C={{C}_{1}}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại và \({{u}_{C1}}=100\cos (\omega t)V.\) Khi \(C={{C}_{2}}\)thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chữa R và L là \({{u}_{2}}={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)V.\) Giá trị của U0 gần nhất giá trị nào sau đây
Cho mạch điện xoay chiều có \(R=30\Omega ;L=\frac{1}{\pi }H;C=\frac{{{10}^{-3}}}{7\pi }F.\) Điện áp giữa 2 đầu mạch có biểu thức là \(u=120\sqrt{2}\cos (100\pi t)\text{ (V)}\) thì cường độ dòng điện trong mạch là
Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi \(f={{f}_{0}}\) và \(f=2{{f}_{0}}\)thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng?
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và \(R=50\sqrt{3}\Omega .\) MB chứa tụ điện \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F.\) Điện áp \({{u}_{AM}}\) lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với \({{u}_{AB}}.\)Giá trị của L là
Công thức liên hệ giữa bước sóng \(\lambda ,\) tốc độ truyền sóng v và tần số góc \(\omega \) của một sóng cơ hình sin là
Trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60cm. Chiều dài sợi dây là
Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là
Hai con lắc lò xo có \({{k}_{1}}={{k}_{2}}=k;\) vật nặng cùng khối lượng \({{m}_{1}}={{m}_{2}}=m\)(như hình vẽ). Hai vật đặt sát nhau, khi hệ nằm cân bằng các lò xo không biến dạng, chọn trục tọa độ từ M đến N, gốc là vị trí cân bằng. Ban đầu hệ dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi hai vật ở vị trí biên âm thì người ta nhẹ nhàng tháo lò xo kra khỏi hệ, sau khi về vị trí cân bằng thì \({{m}_{2}}\) tách rời khỏi \({{m}_{1}}\)cho rằng khoảng MN đủ dài để mg chưa chạm tường. Khi vật \({{m}_{1}}\)dừng lại lần đầu tiên thì khoảng cách từ \({{m}_{1}}\) đến \({{m}_{2}}\)bằng