Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 86

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm I (9; 3; 1) bán kính bằng 3. Gọi M, N là bài điểm lần lượt thuộc hai trục Ox, Oz sao cho đường thẳng MN tiếp xúc với (S), đồng thời mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN có bán kinh bằng \(\frac{13}{2}\). Gọi A là tiếp điểm của MN và (S), giá trị AM.AN bằng

A. \(12\sqrt{3}\).

Đáp án chính xác ✅

B. 18. 

C. \(28\sqrt{3}\).

D. 39. 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

I(9;3;1) => d(i(Oxz)) = 3 = R =? (S) tiếp xác với (Oxz).

Gọi M (a; 0 ;0) \(\in\) Ox

N (0; 0; b) \(\in\) Oz

MN tiếp xác với (S) tại A nên A là hình chiếu của I lên (Oxz)

Suy ra A (9; 0; 1)

Gọi K là trung điểm MN => K (a/2; 0; b/2)

Gọi H là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN => OH = 13/2 => HK \(\bot\) MN

Gọi T là trung điểm OM => \(\left\{ \begin{array}{l}
OM \bot KT\\
OM \bot HT
\end{array} \right. \Rightarrow OM \bot (KHT) =  > OM \bot HK =  > HK \bot (OMN)\)

Mà IA \(\bot\) (OMN) => HK // IA

Ta có \(\overrightarrow {AI}\) = (0;3;0)

\(\overrightarrow {KH}  = \left( {{x_H} - \frac{a}{2};{y_H} - 0;{z_H} - \frac{b}{2}} \right)\)

\(\overrightarrow {AI}\) cùng phương \(\overrightarrow {KH}\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}
{x_H} - \frac{a}{2}\\
{y_H} - c\\
{z_H} - \frac{b}{2}
\end{array} \right.\left( {c \ne 0} \right)\)

=> \(H\left( {\frac{a}{2};c;\frac{b}{2}} \right)\)

\(\begin{array}{l}
OH = \frac{{13}}{2} =  > \frac{{{a^2}}}{4} + {c^2} + \frac{{{b^2}}}{4} = \frac{{169}}{4}(1)\\
HI = OH = \frac{{13}}{2} =  > {\left( {\frac{a}{2} - 9} \right)^2} + {\left( {c - 3} \right)^2} + {\left( {\frac{b}{2} - 1} \right)^2} = \frac{{169}}{4}(2)
\end{array}\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{{{a^2}}}{4} + {c^2} + \frac{{{b^2}}}{4} = {\left( {\frac{a}{2} - 9} \right)^2} + {\left( {c - 3} \right)^2} + {\left( {\frac{b}{2} - 1} \right)^2}\)

=> 9a + b + 6c = 91 (3)

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {AM}  = (a - 9;0; - 1)\\
\overrightarrow {AN}  = ( - 9;0;b - 1)
\end{array}\)

A, M, N thẳng hàng \(\frac{{a - 9}}{{ - 9}} = \frac{{ - 1}}{{b - 1}}\)

⇔ (a-2)(b-1) = 9

⇔ ab - a - 9b + 9 = 9

⇔ ab -a - 9b = 0

⇔ a(b-1) = ab

⇔ \(a = \frac{{9b}}{{b - 1}}\)

Từ (3) suy ra

\(\begin{array}{l}
9.\frac{{9b}}{{b - 1}} + b + 6c = 91\\
\frac{{81b}}{{b - 1}} + b + 6c = 91\\
 \Leftrightarrow \frac{{{b^2} + 80b}}{{b - 1}} + 6c = 91 \Leftrightarrow 91 - \frac{{{b^2} + 80b}}{{b - 1}} = \frac{{ - {b^2} + 11b - 91}}{{b - 1}}\\
 \Leftrightarrow c = \frac{{ - {b^2} + 11b - 91}}{{6\left( {b - 1} \right)}}
\end{array}\)

Ta có: \({a^2} + 4{c^2} + {b^2} = 169\)

\(\begin{array}{*{20}{l}}
{ \Leftrightarrow {{\left( {\frac{{9b}}{{b - 1}}} \right)}^2} + 4\left( {\frac{{ - {b^2} + 11b - 91}}{{6\left( {b - 1} \right)}}} \right) + {b^2} = 169}\\
{ \Leftrightarrow 9.81{b^2} + \left( {{b^4} + 121{b^2} + 8281 - 22{b^3} + 182{b^2} - 2002b} \right) + 9{b^2}\left( {{b^2} - 1} \right) = 169.9.{{\left( {b - 1} \right)}^2}}\\
{ \Leftrightarrow 729{b^2} + {b^4} + 121{b^2} + 8281 - 22{b^3} + 182{b^2} - 2022b + 9{b^4} - 18{b^3} + 9{b^2} = 1521{b^2} - 3042b + 1521}\\
{ \Leftrightarrow 10{b^4} - 40{b^3} - 480{b^2} + 1040b + 6760 = 0}\\
{ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{b = 1 + 3\sqrt 3  =  > a = \frac{{9\left( {1 + 3\sqrt 3 } \right)}}{{ - 3\sqrt 3 }} = 9 + \sqrt 3 }\\
{b = 1 - 3\sqrt 3  =  > a = \frac{{9\left( {1 - 3\sqrt 3 } \right)}}{{ - 3\sqrt 3 }} = 9 - \sqrt 3 }
\end{array}} \right.}
\end{array}\)

TH1: 

\(\begin{array}{l}
a = 9 + \sqrt 3 ;b = 1 + 3\sqrt 3  =  > \overrightarrow {AM}  = \left( {\sqrt 3 ;0; - 1} \right) =  > AM = 2\\
 =  > \overrightarrow {AN}  = \left( { - 9;0;3\sqrt 3 } \right) =  > AN = \sqrt {108} \\
AM.AN = 2.\sqrt {108}  = 12\sqrt 3 
\end{array}\)

TH2:

\(\begin{array}{l}
a = 9 - \sqrt 3 ;b = 1 - 3\sqrt 3  =  > \overrightarrow {AM}  = \left( { - \sqrt 3 ;0; - 1} \right) =  > AM = 2\\
 =  > \overrightarrow {AN}  = \left( { - 9;0; - 3\sqrt 3 } \right) =  > AN = \sqrt {108} \\
AM.AN = 2.\sqrt {108}  = 12\sqrt 3 
\end{array}\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Biết F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f(x) trên R và \(\int\limits_{0}^{4}{f\left( x \right)dx=F(4)-G(0)+a}\) (a > 0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = F(x) y = G(x) x = 0 và x = 4. Khi S = 8 thì a bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 143
Câu 2: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thảo mãn \(({4^b} - 1)(a{.3^{b\;\;}} - 10) < 0\)?

Xem lời giải » 2 năm trước 133
Câu 3: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng x - 2y + 2z + 3 = 0 là:

Xem lời giải » 2 năm trước 120
Câu 4: Trắc nghiệm

Với a là số thực dương tuỳ ý, log(100a) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 117
Câu 5: Trắc nghiệm

Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn [30;50]. Xác suất để chọn được số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 116
Câu 6: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 2) Gọi (P) là mặt phẳng chứa trục Ox sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất. Phương trình của (P) là

Xem lời giải » 2 năm trước 115
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho cấp số nhân (un) với u1 = 3 và công bội q = 2. Số hạng tổng quát \({{u}_{n}}\left( n\ge 2 \right)\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 115
Câu 8: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2; -2; 1) và mặt phẳng \((P):2x-3y-z+1=0\). Đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là:

Xem lời giải » 2 năm trước 113
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho khối nón có diện tích đáy \(3{{a}^{2}}\) và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 112
Câu 10: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=4\). Tâm của (S) có toạ độ là

Xem lời giải » 2 năm trước 110
Câu 11: Trắc nghiệm

Từ các chữ số 1, 2, 3 4, 5 lập được bao nh số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một klhác nhau?

Xem lời giải » 2 năm trước 110
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 109
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho các số phức \({{Z}_{1}},{{Z}_{2}},{{Z}_{3}}\) thỏa mãn \(2\left| {{Z}_{1}} \right|=2\left| {{Z}_{2}} \right|=\left| {{Z}_{3}} \right|=2\) và \(\left( {{Z}_{1}}+{{Z}_{2}} \right){{Z}_{3}}=3{{Z}_{1}}{{Z}_{2}}\) Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của \({{Z}_{1}},{{Z}_{2}},{{Z}_{3}}\) trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 108
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O;R). Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 107
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC'A') bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 106

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »