Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 9}}{{ - 1}}\) và mặt phẳng có phương trình \({m^2}x - my - 2z + 19 = 0\) với m là tham số. Tập hợp các giá trị m thỏa mãn \(d//(\alpha )\) là
A. \(\emptyset \)
B. {2}
C. {1}
D. {1;2}
Lời giải của giáo viên
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nếu các số dương \(a, b, c\) thỏa mãn \(\ln a + \ln b = 2\ln c\) thì
Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(- 2;9;- 1) tiếp xúc mặt phẳng (Oxz) có phương trình là
Một khối nón có bán kính đường tròn đáy và chiều cao cùng bằng a thì có thể tích bằng
Nghịch đảo \(\frac{1}{z}\) của số phức \(z = 5 - 12i\) bằng
Cho hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm cấp 2 trên R, hàm số \(y=f'(x)\) có đồ thị như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = f\left( {\frac{{\sin x + \sqrt 3 \cos x}}{2}} \right)\) trên đoạn \(\left[ {\frac{{ - 5\pi }}{6};\frac{\pi }{6}} \right]\) bằng
Nếu hàm số \(y=f(x)\) thỏa mãn điều kiện \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} f\left( x \right) = + \infty \) thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên m để hàm số \(y = \left( {m - 2019} \right)x + 2\sqrt 3 co{s^2}x + 2\sin x\cos x\) nghịch biến trên R. Số phần tử của S là
Nếu M là điểm biểu diễn hình học của số phức \(z=8-6i\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thì khoảng cách từ M đến gốc tọa độ là
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và \(a\) là số dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho khối chóp đều S.ABCD có \(AB=2a\) và thể tích bằng \(\frac{{4\sqrt 3 }}{3}{a^3}.\) Côsin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm là hàm liên tục trên R thỏa mãn \(f\left( 0 \right) = 2,f\left( 1 \right) = 6.\) Khẳng định nào sau đây là đúng?
Tập hợp tất cả các số thực m thỏa mãn đồ thị hàm số \(y = m{\left| x \right|^3} + {x^2} + \left( {m - 1} \right)\left| x \right| + 1\) có đúng 3 điểm cực trị là
Nếu tăng gấp 2 bán kính của một khối cầu thì thể tích của khối cầu tăng gấp bao nhiêu lần?
Cho hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}.\) Xét các khẳng định sau
i) Hàm số đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\) ii) Hàm số đồng biến trên \(\left( {-1; + \infty } \right)\)
iii) Hàm số đồng biến trên R
Số khẳng định đúng là