Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, điện năng nơi tiêu thụ không đổi. Cường độ dòng điện trong quá trình truyền tải luôn cùng pha với điện áp. Ban đầu độ giảm điện áp trên dây bằng x lần điện áp nơi truyền đi. Sau đó người ta muốn giảm công suất hao phí trên đường dây đi n lần thì phải tăng điện áp nơi truyền đi bao nhiêu lần?
A. \(\frac{{n + x}}{{\left( {1 + x} \right)\sqrt n }}\)
B. \(\frac{{n.\left( {1 - x} \right) + x}}{{\sqrt n }}\)
C. \(\frac{{\sqrt n }}{{n.\left( {1 - x} \right) + x}}\)
D. \(\frac{{\left( {1 + x} \right)\sqrt n }}{{n + x}}\)
Lời giải của giáo viên
Gọi công suất nơi tiêu thụ là P.
Ban đầu điện áp phát là U1, độ giảm điện áp trên đường dây là xU1, điện áp nơi tiêu thụ là: (1 - x)U1.
Công suất hao phí:
\({P_{hp1}} = x{U_1}.{I_1} = x.{U_1}.\frac{P}{{(1 - x).{U_1}}} = \frac{{xP}}{{1 - x}}\)
Vậy \({P_{ph1}} = P + \frac{{xP}}{{1 - x}}\)
Khi điện áp nơi phát tăng lên là U2, công suất hao phí giảm đi n lần thì
\({P_{hp2}} = \frac{{xP}}{{n.(1 - x)}}\)
Vậy \({P_{ph2}} = P + \frac{{xP}}{{n.(1 - x)}}\)
Ta có :
\(\frac{{{P_{hp1}}}}{{{P_{hp2}}}} = \frac{{P_{ph1}^2}}{{P_{ph2}^2}}.\frac{{U_2^2}}{{U_1^2}}\)
\( \Rightarrow \frac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \sqrt {\frac{{{P_{hp1}}}}{{{P_{hp2}}}}} .\frac{{{P_{phat2}}}}{{{P_{phat1}}}} = \sqrt n .\frac{{1 + \frac{x}{{n.(1 - x)}}}}{{1 + \frac{x}{{1 - x}}}} = \frac{{x + (1 - x)n}}{{\sqrt n }}\)
Chọn B
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Sóng truyền trên sợi dây có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt tham gia sau phản ứng so với trước phản ứng sẽ
Một nguồn có E = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 2Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là:
Trong công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19 người ta thường dùng nhiệt kế điện tử đo trán để đo thân nhiệt nhằm sàng lọc những người có nguy cơ nhiễm bệnh. Thiết bị này hoạt động dựa trên ứng dụng nào?
Trong giao thoa ánh sáng qua hai khe Y-âng, khoảng vân giao thoa bằng i. Nếu đặt toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ là:
Trong dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
Hai điện tích điểm \({q_1} = + 3\mu C;{q_2} = - 3\mu C\), đặt trong dầu có \(\varepsilon = 2\) cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}cos\left( {\omega t} \right)\) vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ:
Giới hạn quang điện của kẽm là \({\lambda _0} = 0,{35_{}}\mu m\) . Công thoát của electron khỏi kẽm là.
Suất điện động \(e = 100\cos \left( {100\pi t + \pi } \right)\left( V \right)\) có giá trị cực đại là:
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 100π rad/s vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = \frac{{0,2}}{\pi }H\). Cảm kháng của cuộn dây là
Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào:
Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 4s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến biên là: